55 Câu Trắc Nghiệm Bài Hàm Số Lớp 10 Có Đáp Án

0
6364

55 câu trắc nghiệm bài hàm số lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết. Bài tập được phân thành các dạng toán sau: tính giá trị của hàm số; tìm tập xác định của hàm số; tính đồng biến, nghịch biến của hàm số; hàm số chẵn, hàm số lẻ. Bài tập được soạn dưới dạng word gồm 34 trang. Các bạn xem và download ở dưới.

TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ​​ LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN

A. KIẾN THỨC

I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ

1. Hàm số. Tập xác định của hàm số

Giả sử có hai đại lượng biến​​ thiên​​ x​​ và​​ y,​​ trong đó​​ x​​ nhận giá trị thuộc tập số​​ D.

​​ Nếu với mỗi giá trị của​​ xthuộc tập​​ D​​ có một và chỉ một giá trị tương ứng của​​ x​​ thuộc tập số thực​​ R​​ thì ta có một hàm số.​​ 

​​ Ta gọi​​ x​​ là biến số và​​ y​​ là hàm số của​​ x

​​ Tập hợp​​ D​​ được gọi là​​ tập xác định​​ của hàm số.

2. Cách cho hàm số

Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau.

​​ Hàm số cho bằng bảng

​​ Hàm số cho bằng biểu đồ

​​ Hàm số cho bằng công thức

Tập xác định của hàm số​​ y=fx​​ là tập hợp tất cả các số thực​​ x​​ sao cho biểu thức​​ fx​​ có nghĩa.

3. Đồ thị của hàm số

Đồ thị​​ của hàm số​​ y=fx​​ xác định trên tập​​ D​​ là tập hợp tất cả các điểm​​ Mx; fx​​ trên mặt phẳng tọa độ với​​ xthuộc​​ D.

II – SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ

1. Ôn tập

​​ Hàm số​​ y=fx​​ gọi là​​ đồng biến (tăng)​​ trên khoảng​​ a; b​​ nếu

 x1,  x2a; b:x1<x2fx1<fx2.

​​ Hàm số​​ y=fx​​ gọi là​​ nghịch biến (giảm)​​ trên khoảng​​ a; b​​ nếu

 x1,  x2a; b:x1<x2fx1>fx2.

2. Bảng biến thiên

Xét chiều biến thiên của một hàm số​​ là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là​​ bảng biến thiên.

Ví dụ.​​ Dưới đây là bảng biến thiên của hàm số​​ y=x2.

Hàm số​​ y=x2​​ xác định trên khoảng (hoặc trong khoảng)​​ - ; +​​ và khi​​ x​​ dần tới​​ + ​​ hoặc dần tói​​ - ​​ thì​​ y​​ đều dần tói​​ + .

Tại​​ x=0​​ thì​​ y=0.

Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng​​ - ; 0​​ ta vẽ mũi tên đi xuống (từ​​ + ​​ đến​​ 0).

Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng​​ 0; + ​​ ta vẽ mũi tên đi lên (từ​​ 0​​ đến​​ + ).

Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số (đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào).

III – TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ

​​ Hàm số​​ y=fxvới tập xác định​​ D​​ gọi là​​ hàm số chẵn​​ nếu

xD​​ thì​​ - xD​​ và​​ f-x=fx.

​​ Hàm số​​ y=fx​​ với tập xác định​​ D​​ gọi là​​ hàm số lẻ​​ nếu

xD​​ thì​​ - xD​​ và​​ f-x=-fx.

2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ

​​ Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

​​ Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Vấn đề​​ 1. TÍNH GIÁ TRỊ​​ CỦA HÀM SỐ

Câu 1.​​ Đim nào sau đây thuc đ​​ th​​ hàm s​​ y=1x-1.

A.​​ M12;1.B.​​ M21;1.C.​​ M32;0.D.​​ M40;-2.

Câu 2.​​ Đim nào sau đây không thuc đ​​ th​​ hàm s​​ y=x2-4x+4x.

A. .A2;0..​​ B.​​ B3;13.​​ C.​​ C1;-1.​​ D.​​ D-1;-3.​​ 

Câu​​ 3.​​ Cho hàm s​​ y=fx=-5x. Khng đnh nào sau đây là sai?

A.​​ f-1=5.​​ B.​​ f2=10.C.​​ f-2=10.D.​​ f15=-1.

Câu​​ 4.​​ Cho hàm s​​ fx=2x-1x-;0x+1x0;2x2-1x2;5. Tính​​ f4.​​ 

A.​​ f4=23.​​ B.​​ f4=15.C.​​ f4=5.D.​​ Không tính đưc.

Câu 5.​​ Cho hàm s​​ fx=2x+2-3x-1x2x2+1x<2.​​ Tính​​ P=f2+f-2.

A.​​ P=83.B.​​ P=4.C.​​ P=6.D.​​ P=53.

 

Vấn đề​​ 2. TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ

 

Câu 6.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=3x-12x-2.

A.​​ D=R.B.​​ D=1;+.C.​​ D=R\1.​​ D.​​ D=1;+.

Câu 7.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=2x-12x+1x-3.

A.​​ D=3;+.B.​​ D=R\-12;3.C.​​ D=-12;+​​ D.​​ D=R.

Câu 8.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x2+1x2+3x-4.

A.​​ D=1;-4.B.​​ D=R\1;-4.C.​​ D=R\1;4.​​ D.​​ D=R.

Câu 9.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+1x+1x2+3x+4.

A.​​ D=R\1.B.​​ D=-1.C.​​ D=R\-1.​​ D.​​ D=R.

Câu 10.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=2x+1x3-3x+2.

A.​​ D=R\1;2.B.​​ D=R\-2;1.C.​​ D=R\-2.​​ D.​​ D=R.

Câu 11.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+2-x+3.​​ 

A.​​ D=-3;+.​​ B.​​ D=-2;+.C.​​ D=R.​​ D.​​ D=2;+.

Câu 12.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=6-3x-x-1.​​ 

A.​​ D=1;2.​​ B.​​ D=1;2.​​ C.​​ D=1;3.​​ D.​​ D=-1;2.​​ 

Câu 13.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=3x-2+6x4-3x.​​ 

A.​​ D=23;43.​​ B.​​ D=32;43.​​ C.​​ D=23;34.​​ D.​​ D=-;43.​​ 

Câu 14.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+4x2-16.​​ 

A.​​ D=-;-22;+.​​ B.​​ D=R.​​ 

C.​​ D=-;-44;+.​​ D.​​ D=-4;4.​​ 

Câu 15.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x2-2x+1+x-3.

A.​​ D=-;3.​​ B.​​ D=1;3.C.​​ D=3;+.​​ D.​​ D=3;+.​​ 

Câu 16.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=2-x+x+2x.​​ 

A.​​ D=-2;2.​​ B.​​ D=-2;2\0.​​ C.​​ D=-2;2\0.​​  D.​​ D=R.​​ 

Câu 17.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+1x2-x-6.​​ 

A.​​ D=3.​​ B.​​ D=-1;+\3.​​ C.​​ D=R.​​ D.​​ D=-1;+.​​ 

Câu 18.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=6-x+2x+11+x-1.​​ 

A.​​ D=1;+.​​ B.​​ D=1;6.​​ C.​​ D=R.D.​​ D=1;6.​​ 

Câu 19.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+1x-32x-1.​​ 

A.​​ D=R.​​ B.​​ D=-12;+\3.

C.​​ D=12;+\3.​​ D.​​ D=12;+\3.​​ 

Câu 20.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x+2xx2-4x+4.​​ 

A.​​ D=-2;+\0;2.​​ B.​​ D=R.​​ 

C.​​ D=-2;+.​​ D.​​ D=-2;+\0;2.​​ 

Câu 21.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=xx-x-6.​​ 

A.​​ D=0;+\3.​​ B.​​ D=0;+\9.​​ 

C.​​ D=0;+\3.​​ D.​​ D=R\9.​​ 

Câu 22.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x-13x2+x+1.​​ 

A.​​ D=1;+.​​ B.​​ D=1.​​ C.​​ D=R.​​ D.​​ D=-1;+.​​ 

Câu 23.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x-1+4-xx-2x-3.

A.​​ D=1;4.B.​​ D=1;4\2;3.​​ C.​​ 1;4\2;3.​​ D.​​ -;14;+.​​ 

Câu 24.​​ Tìm tp​​ xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=x2+2x+2-x+1.

A.​​ D=-;-1.​​ B.​​ D=-1;+.C.​​ D=R\-1.​​ D.​​ D=R.

Câu 25.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=2018x2-3x+23-x2-73.

A.​​ D=R\3.​​ B.​​ D=R.​​ 

C.​​ D=-;12;+.​​ D.​​ D=R\0.​​ 

Câu 26.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=xx-2+x2+2x.

A.​​ D=R.​​ B.​​ D=R\-2;0.​​ C.​​ D=R\-2;0;2.​​ D.​​ D=2;+.​​ 

Câu 27.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=2x-1xx-4.

A.​​ D=R\0;4.​​ B.​​ D=0;+.C.​​ D=0;+\4.D.​​ D=0;+\4.​​ 

Câu 28.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ y=5-3xx2+4x+3.​​ 

A.​​ D=-53;53\-1.​​ B.​​ D=R.​​ 

C.​​ D=-53;53\-1.​​ D.​​ D=-53;53.​​ 

Câu 29.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ fx=12-x;x12-x;x<1.​​ 

A.​​ D=R.​​ B.​​ D=2;+.​​ C.​​ D=-;2.​​ D.​​ ..​​ 

Câu 30.​​ Tìm tp xác đnh​​ D​​ ca hàm s​​ fx=1x;x1x+1;x<1.​​ 

A.​​ D=-1.​​ B.​​ D=R.​​ C.​​ D=-1;+.​​ D.​​ D=-1;1.​​ 

Câu 31.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=x-m+1+2x-x+2m​​ xác đnh trên khong​​ -1;3.

A.​​ Không có giá tr​​ m​​ tha mãn.B.​​ m2.​​ 

C.​​ m3.​​ D.​​ m1.​​ 

Câu 32.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=x+2m+2x-m​​ xác đnh trên​​ -1;0.​​ 

A.​​ m>0m<-1.​​ B.​​ m-1.​​ C.​​ m0m-1.​​ D.​​ m0.​​ 

Câu 33.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=mxx-m+2-1​​ xác đnh trên​​ 0;1.​​ 

A.​​ m-;322.​​ B.​​ m-;-12.​​ 

C.​​ m-;13.D.​​ m-;12.​​ 

Câu 34.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=x-m+2x-m-1​​ xác đnh trên​​ 0;+.

A.​​ m0.​​ B.​​ m1.​​ C.​​ m1.D.​​ m-1.

Câu 35.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=2x+1x2-6x+m-2​​ xác đnh trên​​ R.

A.​​ m11.​​ B.​​ m>11.​​ C.​​ m<11.​​ D.​​ m11.​​ 

Vấn đề​​ 3. TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Câu 36.​​ Cho hàm s​​ fx=4-3x. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ đng biến​​ trên​​ -;43.B.​​ Hàm s​​ nghch biến trên​​ 43;+.​​ 

C.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ R.D.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ 34;+.

Câu 37.​​ Xét tính đng biến, nghch biến ca hàm s​​ fx=x2-4x+5​​ trên khong​​ -;2​​ và trên khong​​ 2;+. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ nghch biến trên​​ -;2,​​ đng biến trên​​ 2;+.

B.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ -;2,​​ nghch biến trên​​ 2;+.

C.​​ Hàm s​​ nghch biến trên các khong​​ -;2​​ và​​ 2;+.

D.​​ Hàm s​​ đng biến trên các khong​​ -;2​​ và​​ 2;+.

Câu 38.​​ Xét s​​ biến thiên ca hàm s​​ fx=3x​​ trên khong​​ 0;+. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ 0;+.

B.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ 0;+.​​ 

C.​​ Hàm s​​ va đng biến, va nghch biến trên khong​​ 0;+.

D.​​ Hàm s​​ không đng biến, cũng không nghch biến trên khong​​ 0;+.

Câu 39.​​ Xét s​​ biến thiên ca hàm s​​ fx=x+1x​​ trên khong​​ 1;+. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ 1;+.

B.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ 1;+.​​ 

C.​​ Hàm s​​ va đng biến, va nghch biến trên khong​​ 1;+.

D.​​ Hàm s​​ không đng biến, cũng không nghch biến trên khong​​ 1;+.

Câu 40.​​ Xét tính đng biến, nghch biến ca hàm s​​ fx=x-3x+5​​ trên khong​​ -;-5​​ và trên khong​​ -5;+. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ nghch biến trên​​ -;-5,​​ đng biến trên​​ -5;+.

B.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ -;-5,​​ nghch biến trên​​ -5;+.

C.​​ Hàm s​​ nghch biến trên các khong​​ -;-5​​ và​​ -5;+.

D.​​ Hàm s​​ đng biến trên các khong​​ -;-5​​ và​​ -5;+.

Câu 41.​​ Cho hàm s​​ fx=2x-7.​​ Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm s​​ nghch biến trên​​ 72;+.​​ B.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ 72;+.

C.​​ Hàm s​​ đng biến trên​​ R.D.​​ Hàm s​​ nghch biến trên​​ R.

Câu 42.​​ Có bao nhiêu giá tr​​ nguyên ca tham s​​ m​​ thuc đon​​ -3;3​​ đ​​ hàm s​​ fx=m+1x+m-2​​ đng biến trên​​ R.

A.​​ 7.​​  B.​​ 5.​​  C.​​ 4.​​  D.​​ 3.​​ 

Câu 43.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ hàm s​​ y=-x2+m-1x+2​​ nghch biến trên khong​​ 1;2.

A.​​ m<5.​​ B.​​ m>5.​​ C.​​ m<3.​​ D.​​ m>3.​​ 

Câu 44.​​ Cho hàm s​​ y=fx​​ có tp xác đnh là​​ -3;3​​ và đ​​ th​​ ca nó đưc biu din bi hình bên. Khng đnh nào sau đây là đúng?

O

3

-1

1

-1

-3

4

x

y

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -3;-1​​ và​​ 1;3.

B.​​ Hàm s​​ đng​​ biến trên khong​​ -3;-1và​​ 1;4.

C.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -3;3.

D.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ -1;0.​​ 

Câu 45.​​ Cho đ​​ th​​ hàm s​​ y=x3​​ như hình bên. Khng đnh nào sau đây sai?

 

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -;0.​​ 

B.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ 0;+.​​ 

C.​​ Hàm s​​ đng biến​​ trên khong​​ -;+.​​ 

D.​​ Hàm s​​ đng biến ti gc ta đ​​ O.

Vn đ​​ 4. HÀM S​​ CHN, HÀM S​​ L

Câu 46.​​ Trong các hàm s​​ y=2015x,y=2015x+2,y=3x2-1,y=2x3-3x​​ có bao nhiêu hàm s​​ l?

A.​​ 1.​​ B.​​ 2.​​ C.​​ 3.​​ D.​​ 4.​​ 

Câu 47.​​ Cho hai hàm s​​ fx=-2x3+3x​​ và​​ gx=x2017+3. Mnh đ​​ nào sau đây đúng?

A.​​ fx​​ là hàm s​​ l;​​ gx​​ là hàm s​​ l.

B.​​ fx​​ là hàm​​ s​​ chn;​​ gx​​ là hàm s​​ chn.

C.​​ C​​ fx​​ và​​ gx​​ đu là hàm s​​ không chn, không l.

D.​​ fx​​ là hàm s​​ l;​​ gx​​ là hàm s​​ không chn, không l.

Câu 48.​​ Cho hàm s​​ fx=x2-x.​​ Khng đnh nào sau đây là đúng.

A.​​ fx​​ là hàm s​​ l.

B.​​ fx​​ là hàm s​​ chn.

C.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ fx​​ đi xng qua gc​​ ta đ.

D.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ fx​​ đi xng qua trc hoành.

Câu 49.​​ Cho hàm s​​ fx=x-2.​​ Khng đnh nào sau đây là đúng.

A.​​ fx​​ là hàm s​​ l.B.​​ fx​​ là hàm s​​ chn.

C.​​ fx​​ là hàm s​​ va chn, va l.​​ D.​​ fx​​ là hàm s​​ không chn, không l.

Câu 50.​​ Trong các hàm s​​ nào sau đây, hàm​​ s​​ nào là hàm s​​ l?

A.​​ y=x2018-2017.B.​​ y=2x+3.

C.​​ y=3+x-3-x.D.​​ y=x+3+x-3.

Câu 51.​​ Trong các hàm s​​ nào sau đây, hàm s​​ nào là hàm s​​ chn?

A.​​ y=x+1+x-1.B.​​ y=x+3+x-2.

C.​​ y=2x3-3x.D.​​ y=2x4-3x2+x.

Câu 52.​​ Trong các hàm sy=x+2-x-2,y=2x+1+4x2-4x+1,y=xx-2,​​ y=|x+2015|+|x-2015||x+2015|-|x-2015|​​ có bao nhiêu hàm s​​ l?

A.​​ 1.​​ B.​​ 2.​​ C.​​ 3.​​ D.​​ 4.​​ 

Câu 53.​​ Cho hàm s​​ fx=-x3-6;x-2x;-2<x<2x3-6;x2. Khng đnh nào sau đây đúng?

A.​​ fx​​ là hàm s​​ l.

B.​​ fx​​ là hàm s​​ chn.

C.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ fx​​ đi xng qua gc ta đ.

D.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ fx​​ đi xng qua trc hoành.

Câu 54.​​ Tìm điu kin ca tham s​​ đ​​ các hàm s​​ fx=ax2+bx+c​​ là hàm s​​ chn.

A.​​ a​​ tùy ý,​​ b=0,c=0.B.​​ a​​ tùy ý,​​ b=0,c​​ tùy ý.

C.​​ a,b,c​​ tùy ý.D.​​ a​​ tùy ý,​​ b​​ tùy ý,​​ c=0.​​ 

Câu 55*.​​ Biết rng khi​​ m=m0​​ thì hàm s​​ fx=x3+m2-1x2+2x+m-1​​ là hàm s​​ l. Mnh đ​​ nào sau đây đúng?

A.​​ m012;3.​​ B.​​ m0-12;0.​​ C.​​ m00;12.​​ D.​​ m03;+.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Câu 1.​​ Xét đáp án A, thay​​ x=2​​ và​​ y=1

 vào hàm s​​ y=1x-1​​ ta đưc​​ 1=12-1: tha mãn.​​ Chn A.

Câu 2.​​ Xét đáp án A, thay​​ x=2​​ và​​ y=0​​ 

 vào hàm s​​ y=x2-4x+4x​​ ta đưc​​ 0=22-4.2+42: tha mãn.​​ 

Xét​​ đáp án B, thay​​ x=3​​ và​​ y=13​​ 

 vào hàm s​​ y=x2-4x+4x​​ ta đưc​​ 13=32-4.3+43: tha mãn.

Xét đáp án C, thay​​ x=1​​ và​​ y=-1​​ vào hàm s​​ 

y=x2-4x+4x​​ ta đưc​​ -1=12-4.1+41-1=1: không tha mãn.​​ Chn C.

Câu​​ 3.​​ Ta có​​ ​​ f-1=-5.-1=5=5A đúng.

​​ f2=-5.2=-10=10B đúng.

​​ f-2=-5.-2=10=10C đúng.

​​ f15=-5.15=-1=1D sai. Chn D.

Cách khác: Vì hàm đã cho là hàm trị​​ tuyệt đối nên​​ không âm. Do đó D sai.

Câu​​ 4.​​ Do​​ 42;5​​ nên​​ f4=42-1=15.​​ Chn B.

Câu 5.​​ Khi​​ x2​​ thì​​ f2=22+2-32-1=1.​​ 

Khi​​ x<2​​ thì​​ f-2=-22+1=5.​​ Vy​​ f2+f-2=6.​​ Chn C.

Câu 6.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 2x-20x1.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\1.​​ Chn C.

Câu 7.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 2x+10x-30x-12x3.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\-12;3.​​ Chn B.

Câu 8.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2+3x-40x1x-4.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\1;-4.​​ Chn B.

Câu 9.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x+10x2+3x+40x-1.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\-1.​​ Chn C.

Câu 10.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x3-3x+20x-1x2+x-20

x-10x2+x-20x1x1x-2x1x-2.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\-2;1​​ Chn B.

Câu 11.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x+20x+30x-2x-3x-2.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-2;+.​​ Chn B.

Câu​​ 12.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 6-3x0x-10x2x11x2.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=1;2.​​ Chn B.

Câu 13.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 3x-204-3x>0x23x<4323x<43..

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=23;43.​​ Chn C.

Câu 14.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2-16>0x2>16x>4x<-4​​ 

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-;-44;+.​​ Chn C.

Câu 15.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2-2x+10x-30x-120x-30xRx3x3.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=3;+.​​ Chn C.

Câu 16.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 2-x0x+20x0x2x-2x0.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-2;2\0.​​ Chn C.

Câu 17.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x+10x2-x-60x-1x3x-2x-1x3.​​ 

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-1;+\3.​​ Chn B.

Câu 18.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 6-x0x-101+x-10luoânñuùngx6x11x6.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=1;6.​​ Chn B.​​ 

Câu 19.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-302x-1>0x3x>12.​​ 

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=12;+\3.​​ Chn D.

Câu 20.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x+20x0x2-4x+4>0x+20x0x-22>0x-2x0x2.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-2;+\0;2.​​ Chn A.

Câu 21.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x0x-x-60x0x3x0x9.​​ 

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=0;+\9.​​ Chn B.

Câu 22.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2+x+10​​ luôn đúng vi mi​​ xR.​​ 

Vy tp xác​​ đnh ca hàm s​​ là​​ D=R.​​ Chn C.

Câu 23.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-104-x0x-20x-30x1x4x2x31x4x2x3.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=1;4\2;3.​​ Chn C.

Câu 24.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2+2x+2-x+10x+12+1x+1

x+1<0x+12+10x+10x+12+1x+12x+1<0x+10xR.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R.​​ Chn D.

Câu 25.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2-3x+23-x2-730x2-3x+23x2-73

x2-3x+2x2-793xx3.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\3.​​ Chn A.

Câu 26.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-2+x2+2x0.

Xét phương trình​​ x-2+x2+2x=0x-2=0x2+2x=0x=2x=0x=-2x.

Do đó,​​ x-2+x2+2x0​​ đúng vi mi​​ xR.​​ 

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R.​​ Chn A.

Câu 27.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ xx-4>0x-40x>0x4x>0.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=0;+\4.​​ Chn D.

Câu 28.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ 5-3x0x2+4x+30​​ 

x53x-1x-3-53x53x-1x-3-53x53x-1.

Vy tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-53;53\-1.​​ Chn A.

Câu 29.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x12-x0x<12-x0x1x2x<1x2x1x2x<1.

Vy xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\2.​​ Chn D.

Câu 30.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x1x0x<1x+10x1x<1x-1.

Vy xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=-1;+.​​ Chn D.

Câu 31.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-m+10-x+2m>0xm-1x<2m.​​ 

​​ Tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=m-1;2m​​ vi điu kin​​ m-1<2mm>-1.​​ 

Hàm s​​ đã cho xác đnh trên​​ -1;3​​ khi và ch​​ khi​​ -1;3m-1;2m​​ 

m-1-1<32mm0m32m.​​ Chn A.

Câu 32.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-m0xm.​​ 

​​ Tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=R\m.​​ 

Hàm s​​ xác đnh trên​​ -1;0​​ khi và ch​​ khi​​ m-1;0m0m-1.​​ Chn C.

Câu 33.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-m+20x-m+2-10xm-2xm-1.

​​ Tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=m-2;+\m-1.

Hàm s​​ xác đnh trên​​ 0;1​​ khi và ch​​ khi​​ 0;1m-2;+\m-1

m-20<1m-1m-10m2m2m1m=2m1.​​ Chn D.

Câu 34.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x-m02x-m-10xmxm+12*.​​ 

​​ TH1:​​ Nếu​​ mm+12m1​​ thì​​ *xm.

​​ Tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=m;+.

Khi đó, hàm s​​ xác đnh trên​​ 0;+​​ khi và ch​​ khi​​ 0;+m;+m0

​​ Không tha mãn điu kin​​ m1.

​​ TH2:​​ Nếu​​ mm+12m1​​ thì​​ *xm+12.

​​ Tp xác đnh ca hàm s​​ là​​ D=m+12;+.

Khi đó, hàm s​​ xác đnh trên​​ 0;+​​ 

khi và ch​​ khi​​ 0;+m+12;+​​ m+120m-1

​​ Tha mãn điu kin​​ m1. ​​ Vy​​ m-1​​ tha yêu cu bài​​ toán.​​ Chn D.

Câu 35.​​ Hàm s​​ xác đnh khi​​ x2-6x+m-2>0x-32+m-11>0.

Hàm s​​ xác đnh vi​​ xRx-32+m-11>0​​ đúng vi mi​​ xR

m-11>0m>11.​​ Chn B.

Câu 36.​​ TXĐ:​​ D=R. Vi mi​​ x1,x2R​​ và​​ x1<x2, ta có​​ 

fx1-fx2=4-3x1-4-3x2=-3x1-x2>0.

Suy ra​​ fx1>fx2.​​ Do đó, hàm s​​ nghch biến trên​​ R.​​ 

Mà​​ 43;+R​​ nên hàm s​​ cũng nghch biến trên​​ 43;+.​​ Chn B.

Câu 37. Chn A.​​ Ta có​​ fx1-fx2=x12-4x1+5-x22-4x2+5

 ​​ =x12-x22-4x1-x2=x1-x2x1+x2-4.

● Vi​​ mi​​ x1,x2-;2​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1<2x2<2x1+x2<4.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=x1-x2x1+x2-4x1-x2=x1+x2-4<0.

Vy hàm s​​ nghch biến trên​​ -;2.

● Vi mi​​ x1,x22;+​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1>2x2>2x1+x2>4.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=x1-x2x1+x2-4x1-x2=x1+x2-4>0.

Vy hàm s​​ đng biến trên​​ 2;+.

Câu 38.​​ Ta có​​ fx1-fx2=3x1-3x2=3x2-x1x1x2=-3x1-x2x1x2.

Vi mi​​ x1,x20;+​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1>0x2>0x1.x>0.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=-3x1x2<0fx​​ nghch biến trên​​ 0;+.​​ Chn B.

Câu 39.​​ Ta có​​ 

fx1-fx2=x1+1x1-x2+1x2=x1-x2+1x1-1x2=x1-x21-1x1x2.

Vi mi​​ x1,x21;+​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1>1x2>1x1.x1>11x1.x1<1.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=1-1x1x2>0fx​​ đng biến trên​​ 1;+.​​ Chn​​ A.

Câu 40. Chn D.​​ Ta có​​ fx1-fx2=x1-3x1+5-x2-3x2+5

=x1-3x2+5-x2-3x1+5x1+5x2+5=8x1-x2x1+5x2+5.

● Vi mi​​ x1,x2-;-5​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1<-5x2<-5x1+5<0x2+5<0.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=8x1+5x2+5>0fx​​ đng biến trên​​ -;-5.

● Vi mi​​ x1,x2-5;+​​ và​​ x1<x2. Ta có​​ x1>-5x2>-5x1+5>0x2+5>0.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=8x1+5x2+5>0fx​​ đng biến trên​​ -5;+.

Câu 41.​​ TXĐ:​​ D=72;+​​ nên ta loi đáp án C và D.

Xét​​ fx1-fx2=2x1-7-2x2-7=2x1-x22x1-7+2x2-7.

Vi mi​​ x1,x272;+​​ và​​ x1<x2, ta có​​ fx1-fx2x1-x2=22x1-7+2x2-7>0.

Vy hàm s​​ đng biến trên​​ 72;+.​​ Chn B.

Câu 42.​​ Tp xác đinh​​ D=R.

Vi mi​​ x1,x2D​​ và​​ x1<x2. Ta có

fx1-fx2=m+1x1+m-2-m+1x2+m-2=m+1x1-x2.

Suy ra​​ fx1-fx2x1-x2=m+1.

Đ​​ hàm s​​ đng biến trên​​ R​​ khi và ch​​ khi​​ 

m+1>0m>-1mZm0;1;2;3.

Vy có 4 giá tr​​ nguyên ca​​ m​​ tha mãn.​​ Chn C.

Câu 43.​​ Vi mi​​ x1x2, ta có

fx1-fx2x1-x2=-x12+m-1x1+2--x22+m-1x2+2x1-x2=-x1+x2+m-1.

Đ​​ hàm s​​ nghch biến trên​​ 1;2-x1+x2+m-1<0, vi mi​​ x1,x21;2

m<x1+x2+1, vi mi​​ x1,x21;2

m<1+1+1=3.​​ Chn C.

Câu 44.​​ Trên khong​​ -3;-1​​ và​​ 1;3​​ đ​​ th​​ hàm s​​ đi lên t​​ trái sang phi​​ 

​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -3;-1​​ và​​ 1;3.​​ Chn A.

Câu 45. Chọn D.

Câu 46.​​ 

​​ Xét​​ fx=2015x​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=2015-x=-2015x=-fxfx​​ là hàm s​​ l.

​​ Xét​​ fx=2015x+2​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta cóf-x=2015-x+2=-2015x+2±fxfx​​ không chn, không l.

​​ Xét​​ fx=3x2-1​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=3-x2-1=3x2-1=fxfx​​ là hàm s​​ chn.

​​ Xét​​ fx=2x3-3x​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=2-x3-3-x=-2x3+3x=-fxfx​​ là hàm s​​ l.

Vy có hai hàm s​​ l.​​ Chn B.

Câu 47.​​ 

​​ Xét​​ fx=-2x3+3x​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=-2-x3+3-x=2x3-3x=-fxfx​​ là hàm s​​ l.

​​ Xét​​ gx=x2017+3​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ g-x=-x2017+3=-x2017+3±gxgx​​ không chn, không l.

Vy​​ fx​​ là hàm s​​ l;​​ gx​​ là hàm s​​ không chn, không l.​​ Chn D.

Câu 48.​​ TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x2--x=x2-x=fxfx​​ là hàm s​​ chn.​​ Chn B.

Câu 49.​​ TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x-2=x+2±fxfx​​ không chn, không l.​​ Chn D.

Nhn xét: Hàm s​​ va chn, va l​​ ch​​ có mt hàm duy nht là​​ fx=0.

Câu 50.​​ 

​​ Xét​​ fx=x2018-2017​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=-x2018-2017=x2018-2017=fxfx​​ là hàm s​​ chn.

​​ Xét​​ fx=2x+3​​ có TXĐ:​​ D=-32;+.​​ 

 Ta có​​ x0=2D​​ nhưng​​ -x0=-2Dfx​​ không chn, không l.

​​ Xét​​ fx=3+x-3-x​​ có TXĐ:​​ D=-3;3​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=3-x-3+x=-3+x-3-x=-fxfx​​ là hàm s​​ l.

Chn C.

​​ Xét​​ fx=x+3+x-3​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

 Ta có​​ f-x=-x+3+-x-3=x-3+x+3=fx​​ là hàm s​​ chn.

Câu 51.​​ Xét​​ fx=x+1+x-1​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x+1+-x-1=x-1+x+1=fxfx​​ là hàm s​​ chn.

Chn A.

Bạn đọc kiểm tra được đáp án B là hàm số​​ không chẵn, không lẻ; đáp án C là hàm số​​ lẻ; đáp án D là hàm số​​ không chẵn, không lẻ.

Câu 52.​​ 

​​ Xét​​ fx=x+2-x-2​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x+2--x-2=-x+2--x-2

  ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​ =x-2-x+2=-x+2-x-2=-fxfx​​ là hàm s​​ l.

​​ Xét​​ fx=2x+1+4x2-4x+1=2x+1+2x-12=2x+1+2x-1​​ có​​ 

 TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=2-x+1+2-x-1=-2x+1+-2x-1

  ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​ =2x-1+2x+1=2x+1+2x-1=fxfx​​ là hàm s​​ chn.

​​ Xét​​ fx=xx-2​​ có TXĐ:​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x-x-2=-xx-2=-fxfx​​ là​​ hàm s​​ l.

​​ Xét​​ fx=|x+2015|+|x-2015||x+2015|-|x-2015|​​ có TXĐ:​​ D=R\0​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=|-x+2015|+|-x-2015||-x+2015|-|-x-2015|=|x-2015|+|x+2015||x-2015|-|x+2015|

=-|x+2015|+|x-2015||x+2015|-|x-2015|=-fxfx​​ là​​ hàm s​​ l.

Vy có tt c​​ 3 hàm s​​ l.​​ Chn C.

Câu 53.​​ Tp xác đnh​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=--x3-6;-x-2-x;-2<-x<2-x3-6;-x2=x3-6;x2x;-2<x<2-x3-6;x-2=fx.

Vy hàm s​​ đã cho là hàm s​​ chn.​​ Chn B.

Câu 54.​​ Tp xác đnh​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Đ​​ fx​​ là hàm s​​ chn​​ f-x=fx,xD

a-x2+b-x+c=ax2+bx+c,xR

2bx=0,xRb=0.​​ Chn B.

Cách gii nhanh.​​ Hàm​​ fx​​ chn khi h​​ s​​ ca mũ l​​ bng​​ 0​​ b=0.​​ 

Câu 55*.​​ Tp xác đnh​​ D=R​​ nên​​ xD-xD.

Ta có​​ f-x=-x3+m2-1-x2+2-x+m-1=-x3+m2-1x2-2x+m-1.

Đ​​ hàm s​​ đã cho là hàm s​​ l​​ khi​​ f-x=-fx, vi mi​​ xD

-x3+m2-1x2-2x+m-1=-x3+m2-1x2+2x+m-1, vi mi​​ xD

2m2-1x2+2m-1=0, vi​​ mi​​ xD

m2-1=0m-1=0m=112;3.​​ Chn A.

Cách gii nhanh.​​ Hàm​​ fx​​ l​​ khi h​​ s​​ ca mũ chn bng​​ 0​​ và h​​ s​​ t​​ do cũng bng​​ 0​​ m2-1=0m-1=0m=112;3.

 

 

Bài trước10 Câu Trắc Nghiệm Số Gần Đúng Sai Số Có Đáp Án
Bài tiếp theo40 Câu Trắc Nghiệm Hàm Số Bậc Nhất Có Đáp Án

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây