75 Câu Trắc Nghiệm Hàm Số Bậc Hai Có Đáp Án Và Lời Giải

0
5774

75 câu trắc nghiệm hàm số bậc hai lớp 10 có đáp án và lời giải bao gồm các dạng toán sau: khảo sát hàm số bậc hai; đồ thị hàm số bậc hai; xác định hàm số bậc hai; bài toán tương giao. Tài liệu được soạn dưới dạng file word gồm 46 trang. Các bạn xem và download về ở dưới.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM​​ HÀM SỐ​​ BẬC HAI CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

I. KIẾN THỨC

Hàm số bậc hai được cho bởi công thức​​ 

y=ax2+bx+c      a0.

Tập xác định của hàm số này là​​ D=R.​​ 

Hàm số​​ y=ax2   a0​​ đã học ở lớp 9 là một trường hợp riêng của hàm số này.

I​​ ​​ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

Đồ thị của hàm số​​ y=ax2+bx+c   a0​​ là một đường parabol có đỉnh là điểm​​ I-b2a;-Δ4a,​​ có trục đối xứng là đường thẳng​​ x=-b2a.​​ Parabol này quay bề lõm lên trên nếu​​ a>0,​​ xuống dưới nếu​​ a<0.​​ 

Cách vẽ

Để vẽ parabol​​ y=ax2+bx+c   a0,​​ ta thực hiện các bước​​ 

1) Xác định tọa độ của đỉnh​​ I-b2a;-Δ4a.

2) Vẽ trục đối xứng​​ x=-b2a.​​ 

3) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm​​ 0;c) và trục hoành (nếu có).​​ 

Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị, chẳng hạn điểm đối xứng với điểm​​ 0;c​​ qua trục đối xứng của parabol, để vẽ đồ thị chính xác hơn.​​ 

4) Vẽ parabol.

Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số​​ a​​ (a>0​​ bề lõm quay lên trên,​​ a<0​​ bề lõm quay xuống dưới).​​ 

II​​ ​​ CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

Dựa vào đồ thị hàm số​​ y=ax2+bx+c    a0,​​ ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp​​ a>0​​ và​​ a<0​​ như sau

Từ đó, ta có định lí dưới đây

Định lí

​​ Nếu​​ a>0​​ thì hàm số​​ y=ax2+bx+c​​ nghịch biến trên khoảng​​ - ;-b2a;​​ đồng biến trên khoảng​​ -b2a;+ .

​​ Nếu​​ a<0​​ thì hàm số​​ y=ax2+bx+c​​ đồng biến trên khoảng​​ - ;-b2a;​​ nghịch biến trên khoảng​​ -b2a;+ .

 

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Vấn đề​​ 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ​​ BẬC HAI

Câu 1.​​ Hàm s​​ y=2x2+4x-1

A.​​ đng biến trên khong​​ -;-2​​ và nghch biến trên khong​​ -2;+.

B.​​ nghch biến trên​​ khong​​ -;-2​​ và đng biến trên khong​​ -2;+.

C.​​ đng biến trên khong​​ -;-1​​ và nghch biến trên khong​​ -1;+.​​ 

D.​​ nghch biến trên khong​​ -;-1​​ và đng biến trên khong​​ -1;+.

Câu 2.​​ Cho hàm s​​ y=-x2+4x+1.​​ Khng đnh nào sau đây sai?

A.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ 2;+​​ và đng biến trên khong​​ -;2.

B.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ 4;+​​ và đng biến trên khong​​ -;4.

C.​​ Trên khong​​ -;-1​​ hàm s​​ đng biến.

D.​​ Trên khong​​ 3;+​​ hàm s​​ nghch biến.

Câu 3.​​ Hàm s​​ nào sau đây nghch biến trên khong​​ -;0?

A.​​ y=2x2+1.​​ B.​​ y=-2x2+1.​​ C.​​ y=2x+12.​​ D.​​ y=-2x+12.

Câu 4.​​ Hàm s​​ nào sau đây nghch biến trên khong​​ -1;+?

A.​​ y=2x2+1.​​ B.​​ y=-2x2+1.​​ C.​​ y=2x+12.​​ D.​​ y=-2x+12.

Câu 5.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+ca>0. Khng đnh nào sau đây là sai?

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -b2a;+.

B.​​ Hàm s​​ nghch biến trên khong​​ -;-b2a.

C.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ có trc đi xng là đưng thng​​ x=-b2a.

D.​​ Đ​​ th​​ ca hàm s​​ luôn ct trc hoành ti hai đim phân bit.

Câu​​ 6.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ P​​ như hình v.​​ 

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.​​ Hàm s​​ đng biến trên khong​​ -;3.

B.​​ P​​ có đnh là​​ I3;4.

C.​​ P​​ ct trc tung ti đim có tung đ​​ bng​​ 1.

D.​​ P​​ ct trc hoành ti hai đim phân bit.

Câu 7.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ có đ​​ th​​ P. Ta đ​​ đnh​​ ca​​ P​​ là

A.​​ I-b2a;Δ4a.B.​​ I-ba;-Δ4a.C.​​ I-b2a;-Δ4a.D.​​ Ib2a;Δ4a.

Câu 8.​​ Trc đi xng ca parabol​​ P:y=2x2+6x+3​​ là

A.​​ x=-32.B.​​ y=-32.C.​​ x=-3.D.​​ y=-3.

Câu 9.​​ Trc đi xng ca parabol​​ P:y=-2x2+5x+3​​ là​​ 

A.​​ x=-52.​​ B.​​ x=-54.​​ C.​​ x=52.D.​​ x=54.

Câu 10.​​ Trong các hàm s​​ sau, hàm s​​ nào có đ​​ th​​ nhn đưng​​ x=1​​ làm trc đi xng?

A.​​ y=-2x2+4x+1.B.​​ y=2x2+4x-3.

C.​​ y=2x2-2x-1.​​ D.​​ y=x2-x+2.

Câu 11.​​ Đnh ca​​ parabol​​ P:y=3x2-2x+1​​ là

A.​​ I-13;23. B.​​ I-13;-23.C.​​ I13;-23.D.​​ I13;23.

Câu 12.​​ Hàm s​​ nào sau đây có đ​​ th​​ là parabol có đnh​​ I-1;3?​​ 

A.​​ y=2x2-4x-3.​​ B.​​ y=2x2-2x-1.C.​​ y=2x2+4x+5.D.​​ y=2x2+x+2.

Câu 13.​​ Tìm giá tr​​ nh​​ nht​​ ymin​​ ca hàm s​​ y=x2-4x+5.​​ 

A.​​ ymin=0.B.​​ ymin=-2.C.​​ ymin=2.D.​​ ymin=1.

Câu 14.​​ Tìm giá tr​​ ln nht​​ ymax​​ ca hàm s​​ y=-2x2+4x.​​ 

A.​​ ymax=2.B.​​ ymax=22.C.​​ ymax=2.D.​​ ymax=4.

Câu 15.​​ Hàm s​​ nào​​ sau đây đt giá tr​​ nh​​ nht ti​​ x=34?

A.​​ y=4x23x+1.​​ B.​​ y=-x2+32x+1.​​ 

C.​​ y=-2x2+3x+1.​​ D.​​ y=x2-32x+1.​​ 

Câu 16.​​ Tìm giá tr​​ ln nht​​ M​​ và giá tr​​ nh​​ nht​​ m​​ ca hàm s​​ y=fx=x2-3x​​ trên đon​​ 0;2.

A.​​ M=0;m=-94.​​ B.​​ M=94;m=0.

C.​​ M=-2;m=-94.​​ D.​​ M=2;m=-94.

Câu 17.​​ Tìm giá tr​​ ln nht​​ M​​ và giá tr​​ nh​​ nht​​ m​​ ca hàm s​​ y=fx=-x2-4x+3​​ trên đon​​ 0;4.

A.​​ M=4;m=0.​​ B.​​ M=29;m=0.

C.​​ M=3;m=-29.​​ D.​​ M=4;m=3.

Câu 18.​​ Tìm giá​​ tr​​ ln nht​​ M​​ và giá tr​​ nh​​ nht​​ m​​ ca hàm s​​ y=fx=x2-4x+3​​ trên đon​​ -2;1.

A.​​ M=15;m=1.​​ B.​​ M=15;m=0.C.​​ M=1;m=-2.​​  D.​​ M=0;m=-15.

Câu 19.​​ Tìm giá tr​​ thc ca tham s​​ m0​​ đ​​ hàm s​​ y=mx2-2mx-3m-2​​ có giá tr​​ nh​​ nht bng​​ -10​​ trên​​ R.​​ 

A.​​ m=1.​​ B.​​ m=2.C.​​ m=-2.​​  D.​​ m=-1.

Câu 20.​​ Gi​​ S​​ là tp hp tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ giá tr​​ nh​​ nht​​ ca hàm s​​ y=fx=4x2-4mx+m2-2m​​ trên đon​​ -2;0​​ bng​​ 3.​​ Tính tng​​ T​​ các phn t​​ ca​​ S.​​ 

A.​​ T=-32.​​  B.​​ T=12.​​  C.​​ T=92. D.​​ T=32.​​ 

Vấn đề​​ 2. ĐỒ​​ THỊ

Câu 21.​​ Bng biến thiên​​ ​​ dưi là bng biến thiên ca hàm s​​ nào trong các hàm s​​ đưc cho​​ ​​ bn phương án A, B, C, D sau đây?

A.​​ y=-x2+4x-9.B.​​ y=x2-4x-1.

C.​​ y=-x2+4x.D.​​ y=x2-4x-5.

Câu 22.​​ Bng biến thiên​​ ​​ dưi là bng biến thiên ca hàm s​​ nào trong các hàm s​​ đưc cho​​ ​​ bn phương án A, B, C, D sau đây?

A.​​ y=2x2+2x-1.B.​​ y=2x2+2x+2.

C.​​ y=-2x2-2x.D.​​ y=-2x2-2x+1.

Câu 23.​​ Bng biến thiên ca hàm s​​ y=-2x2+4x+1​​ là bng nào trong các bng đưc cho sau đây ?

Câu 24.​​ Đ​​ th​​ hình v​​ là đ​​ th​​ ca mt​​ hàm s​​ trong bn hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây. Hi hàm s​​ đó là hàm s​​ nào?​​ 

A.​​ y=x2-4x-1.B.​​ y=2x2-4x-1.

C.​​ y=-2x2-4x-1.D.​​ y=2x2-4x+1.

Câu 25.​​ Đ​​ th​​ hình v​​ là đ​​ th​​ ca mt hàm s​​ trong bn hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây.​​ 

Hỏi hàm số​​ đó​​ là hàm số​​ nào?​​ 

A.​​ y=-x2+3x-1.B.​​ y=-2x2+3x-1.

C.​​ y=2x2-3x+1.D.​​ y=x2-3x+1.

Câu 26.​​ Đ​​ th​​ hình bên là đ​​ th​​ ca mt hàm s​​ trong bn hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây.​​ 

Hỏi hàm số​​ đó là hàm số​​ nào?​​ 

A.​​ y=-3x2-6x.B.​​ y=3x2+6x+1.

C.​​ y=x2+2x+1.D.​​ y=-x2-2x+1.

Câu 27.​​ Đ​​ th​​ hình v​​ là đ​​ th​​ ca mt hàm s​​ trong bn​​ hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây. Hi hàm s​​ đó là hàm s​​ nào?​​ 

A.​​ y=x2-2x+32.B.​​ y=-12x2+x+52.

C.​​ y=x2-2x.D.​​ y=-12x2+x+32.

Câu 28.​​ Đ​​ th​​ hình bên là đ​​ th​​ ca mt hàm s​​ trong bn hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây.​​ 

Hỏi hàm số​​ đó là hàm số​​ nào?​​ 

A.​​ y=-2x2+x-1.B.​​ y=-2x2+x+3.

C.​​ y=x2+x+3.D.​​ y=-x2+12x+3.

Câu 29.​​ Đ​​ th​​ hình bên là đ​​ th​​ ca mt hàm s​​ trong bn hàm s​​ đưc lit kê​​ ​​ bn phương án A, B, C, D dưi đây.​​ 

Hỏi hàm số​​ đó là hàm số​​ nào?​​ 

A.​​ y=-x2+2x.B.​​ y=-x2+2x-1.

C.​​ y=x2-2x.D.​​ y=x2-2x+1.

Câu 30.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ như hình bên.​​ 

 Khng đnh nào sau đây​​ đúng ?

A.​​ a>0,b<0,c<0.B.​​ a>0,b<0,c>0.

C.​​ a>0,b>0,c>0.D.​​ a<0,b<0,c>0.

Câu 31.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ như hình bên.​​ 

Khng đnh nào sau đây đúng ?

A.​​ a>0,b<0,c<0.B.​​ a>0,b<0,c>0.

C.​​ a>0,b>0,c>0.D.​​ a<0,b<0,c>0.

Câu 32.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ như hình bên.​​ 

Khng đnh nào sau đây đúng ?

A.​​ a>0,b>0,c<0.B.​​ a>0,b<0,c>0.

C.​​ a<0,b>0,c<0.D.​​ a<0,b>0,c>0.

Câu 33.​​ Cho hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ như hình​​ bên.​​ 

Khng đnh nào sau đây đúng ?

A.​​ a>0,b<0,c>0.B.​​ a<0,b<0,c<0.

C.​​ a<0,b>0,c>0.D.​​ a<0,b<0,c>0.

Câu 34.​​ Cho parabol​​ P:y=ax2+bx+c​​ a0. Xét du h​​ s​​ a​​ và bit thc​​ Δ​​ khi​​ P​​ hoàn toàn nm phía trên trc hoành.

A.​​ a>0,Δ>0.​​ B.​​ a>0,Δ<0.C.​​ a<0,Δ<0.D.​​ a<0,Δ>0.

Câu 35.​​ Cho parabol​​ P:y=ax2+bx+c​​ a0. Xét du h​​ s​​ a​​ và bit thc​​ Δ​​ khi ct trc hoành ti hai đim phân​​ bit và có đnh nm phía trên trc hoành.

A.​​ a>0,Δ>0.​​ B.​​ a>0,Δ<0.C.​​ a<0,Δ<0.D.​​ a<0,Δ>0.

Vấn đề​​ 3. XÁC ĐỊNH HÀM SỐ​​ BẬC HAI

Câu 36.​​ Tìm parabol​​ P:y=ax2+3x-2,​​ biết rng parabol ct trc​​ Ox​​ ti đim có hoành đ​​ bng​​ 2.

A.​​ y=x2+3x-2. ​​​​ B.​​ y=-x2+x-2.C.​​ y=-x2+3x-3.D.​​ y=-x2+3x-2.

Câu 37.​​ Tìm parabol​​ P:y=ax2+3x-2,​​ biết rng parabol có trc đi xng​​ x=-3.​​ 

A.​​ y=x2+3x-2. ​​​​ B.​​ y=12x2+x-2.C.​​ y=12x2+3x-3.D.​​ y=12x2+3x-2.

Câu 38.​​ Tìm parabol​​ P:y=ax2+3x-2,​​ biết rng parabol có đnh​​ I-12;-114.​​ 

A.​​ y=x2+3x-2. ​​ B.​​ y=x2+x-4.C.​​ y=3x2+x-1. ​​ D.​​ y=3x2+3x-2.

Câu 39.​​ Tìm giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ parabol​​ P:y=mx2-2mx-3m-2​​ m0​​ có đnh thuc đưng thng​​ y=3x-1.

A.​​ m=1. ​​ B.​​ m=-1.C.​​ m=-6. ​​ D.​​ m=6.

Câu 40.​​ Gi​​ S​​ là tp hp các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ sao cho parabol​​ P:y=x2-4x+m​​ ct​​ Ox​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ tha mãn​​ OA=3OB.​​ Tính tng​​ T​​ các phn t​​ ca​​ S.​​ 

A.​​ T=3. ​​ B.​​ T=-15.C.​​ T=32.D.​​ T=-9.

Câu 41.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=ax2+bx+2, biết rng​​ P​​ đi qua hai đim​​ M1;5​​ và​​ N-2;8.

A.​​ y=2x2+x+2. ​​​​ B.​​ y=x2+x+2.C.​​ y=-2x2+x+2.D.​​ y=-2x2-x+2.

Câu 42.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=2x2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ có đnh​​ I-1;-2.​​ 

A.y=2x2-4x+4.​​ B.​​ y=2x2-4x.C.​​ y=2x2-3x+4. D.​​ y=2x2+4x.

Câu 43.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=2x2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ đi qua đim​​ M0;4​​ và có trc đi xng​​ x=1.

A.​​ y=2x2-4x+4.​​ B.​​ y=2x2+4x-3. ​​ C.​​ y=2x2-3x+4. D.​​ y=2x2+x+4.

Câu 44.​​ Biết rng​​ P:y=ax2-4x+c​​ có hoành đ​​ đnh bng​​ -3​​ và đi qua đim​​ M-2;1. Tính tng​​ S=a+c.

A.​​ S=5.B.​​ S=-5.C.​​ S=4.D.​​ S=1.

Câu 45.​​ Biết rng​​ P:y=ax2+bx+2​​ a>1​​ đi qua đim​​ M-1;6​​ và có tung đ​​ đnh bng​​ -14. Tính tích​​ T=ab.

A.​​ P=-3.B.​​ P=-2.C.​​ P=192.D.​​ P=28.

Câu 46.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=ax2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ đi qua​​ ba đim​​ A1;1,​​ B-1;-3​​ và​​ O0;0.

A.​​ y=x2+2x.​​ B.​​ y=-x2-2x.C.​​ y=-x2+2x.D.​​ y=x2-2x.

Câu 47.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=ax2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ ct trc​​ Ox​​ ti hai đim có hoành đ​​ ln lưt là​​ -1​​ và​​ 2, ct trc​​ Oy​​ ti đim có tung đ​​ bng​​ -2.

A.​​ y=-2x2+x-2.​​ B.​​ y=-x2+x-2.

C.​​ y=12x2+x-2.D.​​ y=x2-x-2.

Câu 48.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=ax2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ có đnh​​ I-2;-1​​ và ct trc tung ti đim có tung​​ đ​​ bng​​ -3.

A.​​ y=x2-2x-3.​​ B.​​ y=-12x2-2x-3.

C.​​ y=12x2-2x-3.D.​​ y=-x2-2x-3.

Câu 49.​​ Biết rng​​ P:y=ax2+bx+c,​​ đi qua đim​​ A2;3​​ và có đnh​​ a0​​ Tính tng​​ S=a2+b2+c2.

A.​​ S=2. ​​ B.​​ S=4.C.​​ S=6. ​​ D.​​ S=14.

Câu 50.​​ Xác đnh parabol​​ P:y=ax2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ có đnh thuc trc hoành và đi qua hai đim​​ M0;1,​​ N2;1.

A.​​ y=x2-2x+1.​​ B.​​ y=x2-3x+1.

C.​​ y=x2+2x+1.D.​​ y=x2+3x+1.

Câu 51.​​ Cho parabol​​ P:y=ax2+bx+c,​​ biết rng​​ P​​ đi qua​​ M-5;6​​ và ct trc​​ tung ti đim có tung đ​​ bng​​ -2. H​​ thc nào sau đây đúng?

A.​​ a=6b.​​ B.​​ 25a-5b=8.​​ C.​​ b=-6a.​​ D.​​ 25a+5b=8.​​ 

Câu 52.​​ Biết rng hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ đt giá tr​​ nh​​ nht bng​​ 4​​ ti​​ x=2​​ và có đ​​ th​​ hàm s​​ đi qua đim​​ A0;6. Tính tích​​ P=abc.

A.​​ P=-6.​​ B.​​ P=6.​​ C.​​ P=-3.​​ D.​​ P=32.

Câu 53.​​ Biết rng hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ đt giá tr​​ ln nht bng​​ 3​​ ti​​ x=2​​ và có đ​​ th​​ hàm s​​ đi qua đim​​ A0;-1. Tính tng​​ S=a+b+c.

A.​​ S=-1.​​ B.​​ S=4.​​ C.​​ S=4.​​ D.​​ S=2.

Câu 54.​​ Biết rng hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ đt giá tr​​ ln nht bng​​ 5​​ ti​​ x=-2​​ và có đ​​ th​​ đi qua đim​​ M1;-1. Tính tng​​ S=a2+b2+c2.​​ 

A.​​ S=-1.​​ B.​​ S=1.​​ C.​​ S=13.​​ D.​​ S=14.

Câu 55.​​ Biết rng hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ đt giá tr​​ ln nht bng​​ 14​​ ti​​ x=32​​ và tng lp phương các nghim ca phương trình​​ y=0​​ bng​​ 9.​​ Tính​​ P=abc.​​ 

A.​​ P=0.​​ B.​​ P=6.​​ C.​​ P=7.​​ D.​​ P=-6.

 

Vấn đề​​ 4. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO

 

Câu 56.​​ Ta đ​​ giao đim ca​​ P:y=x2-4x​​ vi đưng thng​​ d:y=-x-2​​ là

A.​​ M-1;-1,N-2;0.B.​​ M1;-3,N2;-4.

C.​​ M0;-2,N2;-4.D.​​ M-3;1,N3;-5.

Câu 57.​​ Gi​​ Aa;b​​ và​​ Bc;d​​ là ta đ​​ giao đim ca​​ P:y=2x-x2​​ và​​ Δ:y=3x-6. Giá tr​​ b+d​​ bng :

A.​​ 7.​​ B.​​ -7.​​ C.​​ 15.​​ D.​​ -15.

Câu 58.​​ Đưng thng nào sau đây tiếp xúc vi​​ P:y=2x2-5x+3?

A.​​ y=x+2.B.​​ y=-x-1.C.​​ y=x+3.D.​​ y=-x+1.

Câu 59.​​ Parabol​​ P:y=x2+4x+4​​ có s​​ đim chung vi trc hoành là

A.​​ 0.B.​​ 1.​​ C.2.​​ D.​​ 3.​​ 

Câu 60.​​ Giao đim ca hai parabol​​ y=x2-4​​ và​​ y=14-x2​​ là:

A.​​ 2;10​​ và​​ -2;10.B.​​ 14;10​​ và​​ -14;10.

C.​​ 3;5​​ và​​ -3;5.D.​​ 18;14​​ và​​ -18;14.

Câu 61.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ b​​ đ​​ đ​​ th​​ hàm s​​ y=-3x2+bx-3​​ ct trc hoành ti hai​​ đim phân bit.

A.​​ b<-6b>6.​​ B.​​ -6<b<6.​​ C.​​ b<-3b>3.​​ D.​​ -3<b<3.​​ 

Câu 62.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ phương trình​​ -2x2-4x+3=m​​ có nghim.

A.​​ 1m5.B.​​ -4m0.C.​​ 0m4.D.​​ m5.

Câu 63.​​ Cho parabol​​ P:y=x2+x+2​​ và đưng thng​​ d:y=ax+1.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ a​​ đ​​ P​​ tiếp xúc vi​​ d.

A.​​ a=-1;​​ a=3.B.a=2.​​ C.​​ a=1;​​ a=-3.D.​​ Không tn ti​​ a.​​ 

Câu 64.​​ Cho parabol​​ P:y=x2-2x+m-1. Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ parabol không ct​​ Ox.

A.​​ m<2.​​ B.​​ m>2.​​ C.​​ m2.D.​​ m2.​​ 

Câu 65.​​ Cho parabol​​ P:y=x2-2x+m-1. Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ parabol ct​​ Ox​​ ti hai đim phân bit có hoành đ​​ dương.

A.​​ 1<m<2.​​ B.​​ m<2.​​ C.​​ m>2.​​ D.​​ m<1.​​ 

Câu 66.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ đưng thng​​ d:y=mx​​ ct đ​​ th​​ hàm s​​ P:y=x3-6x2+9x​​ ti ba đim phân bit.

A.​​ m>0​​ và​​ m9.B.​​ m>0.C.​​ m<18​​ và​​ m9.​​ D.​​ m>18.​​ 

Câu 67.​​ Tìm giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ phương trình​​ 2x2-3x+2=5m-8x-2x2​​ có nghim duy nht.

A.​​ m=740.​​ B.​​ m=25.C.​​ m=10780.​​ D.​​ m=780.​​ 

Câu 68.​​ Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ phương trình​​ x4-2x2+3-m=0​​ có nghim.

A.​​ m3.B.​​ m-3.C.​​ m2.D.​​ m-2.

Câu 69.​​ Cho parabol​​ P:y=x2-4x+3​​ và đưng thng​​ d:y=mx+3. Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca​​ m​​ đ​​ d​​ ct​​ P​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ sao cho din tích tam giác​​ OAB​​ bng​​ 92.

A.​​ m=7.​​ B.​​ m=-7.​​ C.​​ m=-1,m=-7.D.​​ m=-1.​​ 

Câu 70.​​ Cho parabol​​ P:y=x2-4x+3​​ và đưng thng​​ d:y=mx+3. Tìm giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ d​​ ct​​ P​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ có hoành đ​​ x1,x2​​ tha mãn​​ x13+x23=8.

A.​​ m=2.B.​​ m=-2.C.​​ m=4.D.​​ Không có​​ m.

Câu 71.​​ Cho hàm s​​ fx=ax2+bx+c​​ có bng biến thiên như sau:

Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ phương trình​​ fx-1=m​​ có đúng hai nghim.

A.​​ m>-1.B.​​ m>0.C.​​ m>-2.​​ D.​​ m-1.

Câu 72.​​ Tìm​​ tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ phương trình​​ x2-5x+7+2m=0​​ có nghim thuc đon​​ 1;5.

A.​​ 34m7.​​ B.​​ -72m-38.C.​​ 3m7.D.​​ 38m72.

Câu 73.​​ Cho hàm s​​ fx=ax2+bx+c​​ có đ​​ th​​ như hình v ​​​​ bên.

Tìm tt c​​ các giá tr​​ thc ca tham s​​ m​​ đ​​ phương trình​​ fx+m-2018=0​​ có duy nht mt nghim.

A.​​ m=2015.​​ B.​​ m=2016.C.​​ m=2017.D.​​ m=2019.

Câu 74.​​ Cho hàm s​​ fx=ax2+bx+c​​ đ​​ th​​ như hình.​​ 

Hi vi nhng giá tr​​ nào ca tham s​​ thc​​ m​​ thì phương trình​​ fx=m​​ có đúng​​ 4​​ nghim phân bit.​​ 

A.​​ 0<m<1.

B.​​ m>3.

C.​​ m=-1,m=3.

D.​​ -1<m<0.

Câu 75.​​ Cho hàm s​​ fx=ax2+bx+c​​ đ​​ th​​ như hình.​​ 

Hi vi nhng giá tr​​ nào ca tham s​​ thc​​ m​​ thì phương trình​​ fx-1=m​​ có đúng​​ 3​​ nghim phân bit.​​ 

A.​​ m=3.

B.​​ m>3.

C.​​ m=2.

D.​​ -2<m<2.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Câu 1.​​ Hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ vi​​ a>0​​ đng biến trên khong​​ -b2a;+, nghch biến trên khong​​ -;-b2a.

Áp dng: Ta có​​ -b2a=-1. Do đó hàm s​​ nghch biến trên khong​​ -;-1​​ và đng biến trên khong​​ -1;+.​​ Chn D.

Câu 2.​​ Hàm s​​ y=ax2+bx+c​​ vi​​ a<0​​ nghch biến trên​​ khong​​ -b2a;+, đng biến trên khong​​ -;-b2a.

Áp dng: Ta có​​ -b2a=2.​​ Do đó hàm s​​ nghch biến trên khong​​ 2;+​​ và đng biến trên khong​​ -;2.​​ Do đó A đúng, B sai.​​ Chn B.

Đáp án C đúng vì hàm s​​ đng biến trên khong​​ -;2​​ thì đng biến trên khong con​​ -;-1.

Đáp án D đúng vì hàm s​​ nghch biến​​ trên khong​​ 2;+​​ thì nghch biến trên khong con​​ 3;+.

Câu 3.​​ Xét đáp án A, ta có​​ -b2a=0​​ và có​​ a>0​​ nên hàm s​​ đng biến trên khong​​ 0;+​​ và nghch biến trên khong​​ -;0.​​ Chn A.

Câu 4.​​ Xét đáp án D, ta có​​ y=-2x+12=-2x2-22x-2​​ nên​​ -b2a=-1​​ và có​​ a<0​​ nên hàm s​​ đng biến trên khong​​ -;-1​​ và nghch biến trên khong​​ -1;+.​​ Chn D.

Câu 5.​​ Chn D.​​ Ví d​​ trưng hp đ​​ th​​ có đnh nm phía trên trc hoành thì khi đó đ​​ th​​ hàm s​​ không ct trc hoành. (hoc xét phương trình hoành đ​​ giao đim​​ ax2+bx+c=0, phương trình này không phi lúc nào cũng có hai nghim).

Câu 6.​​ Đ​​ th​​ hàm s​​ đi lên​​ trên khong​​ -;3​​ nên đng biến trên khong đó. Do đó A đúng.

Da vào đ​​ th​​ ta thy​​ P​​ có đnh có ta đ​​ 3;4. Do đó B đúng.

P​​ ct trc hoành ti hai đim phân bit có hoành đ​​ -1​​ và​​ 7. Do đó D đúng.

Dùng phương pháp loi tr​​ thì C là đáp án sai.​​ Chn C.

Cách gii t​​ lun. Gi parabol cn tìm là​​ P:y=ax2+bx+c. Do b​​ lõm quay xung nên​​ a<0. Vì​​ P​​ ct trc hoành ti hai đim​​ -1;0​​ và​​ 7;0​​ nên​​ a-b+c=049a+7b+c=0.​​ 

Mt khác​​ P​​ có trc đi xng​​ x=3-b2a=3-b=6a​​ và đi qua đim​​ 3;4​​ nên​​ 9a+3a+c=4.​​ 

Kết hp các điu kin ta tìm đưc​​ I-13;-23.

Vy​​ y=-14x2+32x+74POy=0;74.

Câu 7.​​ Hoành đ​​ đnh​​ x=-b2a; tung đ​​ đnh​​ y=-Δ4a.​​ Chn C.

Câu 8.​​ Trc đi xng​​ x=-b2a=-32.​​ Chn A.

Câu 9.​​ Trc đi xng​​ M=15;m=1..​​ Chn D.

Câu 10.​​ Xét đáp án A, ta có​​ -b2a=1.​​ Chn A.

Câu 11.​​ Chn D.

Câu 12.​​ Chn C.

Câu 13.​​ Cách 1. Ta có​​ y=x2-4x+5=x-22+11ymin=1.​​ Chn D.

Cách 2.​​ Hoành đ​​ đnh​​ x=-b2a=--42=2.

Vì h​​ s​​ a>0​​ nên hàm s​​ có giá tr​​ nh​​ nht ​​ ymin=y2=22-4.2+5=1.

Câu 14.​​ Cách 1.​​ Ta có​​ y=-2x2+4x=-2x-22+2222ymax=22.​​ 

Chn B.

Cách 2.​​ Hoành​​ đ​​ đnh​​ x=-b2a=2.

Vì h​​ s​​ a<0​​ nên hàm s​​ có giá tr​​ ln nht ​​ ymax=y2=22.

Câu 15.​​ Ta cn có h​​ s​​ a>0​​ và​​ -b2a=34.​​ Chn D.

Câu 16.​​ Hàm s​​ y=x2-3x​​ có​​ a=1>0​​ nên b​​ lõm hưng lên.

Hoành đ​​ đnh​​ x=-b2a=320;2.

Vy​​ m=miny=f32=-94M=maxy=maxf0,f2=max0,-2=0.​​ Chn A.

Câu 17.​​ Hàm s​​ y=-x2-4x+3​​ có​​ a=-1<0​​ nên b​​ lõm hưng xung.

Hoành đ​​ đnh​​ x=-b2a=-20;4.

Ta có​​ f4=-29f0=3m=miny=f4=-29;M=maxy=f0=3.​​ Chn C.

Câu 18.​​ Hàm s​​ y=x2-4x+3​​ có​​ a=1>0​​ nên b​​ lõm hưng lên.

Hoành đ​​ đnh​​ x=-b2a=2-2;1.

Ta có​​ f-2=15f1=0m=miny=f1=0;M=maxy=f-2=15.​​ Chn B.

Câu 19.​​ Ta có​​ x=-b2a=2m2m=1, suy ra​​ y=-4m-2.​​ 

Đ​​ hàm s​​ có giá tr​​ nh​​ nht bng​​ -10​​ khi và ch​​ khi​​ 

m2>0m>0m>0-4m-2=-10m=2.​​ Chn B.

Câu 20.​​ Parabol có h​​ s​​ theo​​ x2​​ là​​ 4>0​​ nên b​​ lõm hưng lên.​​ Hoành đ​​ đnh​​ xI=m2.

​​ Nếu​​ m2<-2m<-4​​ thì​​ xI<-2<0. Suy ra​​ fx​​ đng biến trên đon​​ -2;0.

Do đó​​ min-2;0fx=f-2=m2+6m+16.

Theo yêu cu bài toán:​​ m2+6m+16=3​​ (vô nghim).

​​ Nếu​​ -2m20-4m0​​ thì​​ xI0;2.​​ 

Suy ra​​ fx​​ đt giá tr​​ nh​​ nht ti đnh. Do đó​​ min-2;0fx=fm2=-2m.

Theo yêu cu bài toán​​ -2m=3m=-32​​ (tha mãn​​ -4m0).

​​ Nếu​​ m2>0m>0​​ thì​​ xI>0>-2. Suy ra​​ fx​​ nghch biến trên đon​​ -2;0.

Do đó​​ min-2;0fx=f0=m2-2m.

Theo yêu cu bài toán:​​ m2-2m=3m=-1loaïim=3thoûamaõn.

Vy​​ S=-32;3T=-32+3=32.​​ Chn D.

Câu 21.​​ Nhn xét:​​ 

​​ Bng biến thiên có b​​ lõm hưng lên. Loi đáp án A và C.

​​ Đnh ca parabol có ta đ​​ là​​ 2;-5. Xét các đáp án còn li, đáp án B tha mãn.​​ 

Chn B.

Câu 22.​​ Nhn xét:

​​ Bng biến thiên có b​​ lõm hưng xung. Loi đáp án A và B.

​​ Đnh ca parabol có ta đ​​ là​​ -12;32. Xét các đáp án còn li, đáp án D tha mãn.​​ 

Chn D.

Câu 23.​​ H​​ s​​ a=-2<0​​ b​​ lõm hưng xung. Loi B, D.

Ta có​​ -b2a=1​​ và​​ y1=3. Do đó C tha mãn.Chn C.

Câu 24.​​ Nhn xét:​​ 

​​ Parabol có b​​ lõm hưng lên. Loi đáp án ​​ C.

​​ Đnh ca parabol là đim​​ 1;-3. Xét các đáp án A, B và D,​​ đáp án B tha mãn.​​ 

Chọn B.

Câu 25.​​ Nhn xét:

​​ Parabol​​ có b​​ lõm hưng lên. Loi đáp án A, B.

​​ Parabol ct trc hoành ti đim​​ 1;0.​​ Xét các đáp án C và D, đáp án​​ C tha mãn.​​ 

Chn C.

Câu 26.​​ Nhn xét:

​​ Parabol có b​​ lõm hưng lên. Loi đáp án A, D.

​​ Parabol ct trc hoành ti 2 đim phân bit có hoành đ​​ âm. Xét các đáp án B và C, đáp án B tha mãn.​​ Chn B.

Câu 27.​​ Nhn xét:

​​ Parabol có b​​ lõm hưng xung. Loi đáp án A, C.

​​ Parabol ct trc hoành ti 2 đim​​ 3;0​​ và​​ -1;0. Xét các đáp án B và D, đáp án D​​ tha​​ mãn.​​ Chn D.

Câu 28.​​ B​​ lõm quay xung nên loi C.

Đ​​ th​​ hàm s​​ ct trc hoành ti hai đim phân bit nên loi A. Vì phương trình hoành đ​​ giao đim ca đáp án A là​​ -2x2+x-1=0​​ vô nghim.

Xét phương trình hoành độ​​ giao điểm của đáp án B, ta có​​ 

-2x2+x+3=0x=-1x=32.

Quan sát đ​​ th​​ ta​​ thy đ​​ th​​ hàm s​​ không ct trc hoành ti đim có hoành đ​​ bng​​ -1.​​ Do đó đáp án B không phù hp.

Dùng phương pháp loi tr, thì D là đáp án đúng.​​ Chn D.

Câu 29.​​ B​​ lõm quay xung nên loi C, D.

Đ​​ th​​ hàm s​​ đi qua đim​​ 1;0​​ nên ch​​ có B phù hp.​​ Chn B.

Câu​​ 30.​​ B​​ lõm hưng lên nên​​ a>0.​​ 

Hoành đ​​ đnh parabol​​ x=-b2a>0​​ nên​​ b<0.

Parabol ct trc tung ti đim có tung đ​​ dương nên​​ c>0.​​ Chn B.

Câu 31.​​ B​​ lõm hưng lên nên​​ a>0.​​ 

Hoành đ​​ đnh parabol​​ x=-b2a>0​​ nên​​ b<0.

Parabol ct trc tung ti đim có tung đ​​ âm nên​​ c<0.​​ Chn A.

Câu 32.​​ 

B​​ lõm hưng xung nên​​ a<0.​​ 

Hoành đ​​ đnh parabol​​ x=-b2a>0​​ nên​​ b>0.

Parabol ct trc tung ti đim có tung đ​​ âm nên​​ c<0.​​ Chn C.

Câu 33.​​ 

B​​ lõm hưng xung nên​​ a<0.​​ 

Hoành đ​​ đnh parabol​​ x=-b2a<0​​ nên​​ b<0.

Parabol ct trc tung ti đim có tung đ​​ dương nên​​ c>0.​​ Chn D.

Câu 34.​​ 

P​​ hoàn toàn nm phía trên​​ trc hoành khi b​​ lõm hưng lên và đnh có tung đ​​ dương (hình v)​​ 

a>0-Δ4a>0a>0Δ<0.​​ 

Chọn B.

Câu 35.​​ P​​ ct trc hoành ti hai đim phân bit khi​​ Δ>0.

Đnh ca​​ P​​ nm phía trên trc hoành khi​​ -Δ4a>0Δ>0a<0.​​ Chn D.

Câu 36.​​ Vì​​ P​​ ct trc​​ Ox​​ ti đim có hoành đ​​ bng​​ 2​​ nên đim​​ A2;0​​ thuc​​ P.​​ Thay​​ x=2y=0​​ vào​​ P,​​ ta đưc​​ 0=4a+6-2a=-1.

Vy​​ P:y=-x2+3x-2.​​ Chn D.

Câu 37.​​ Vì​​ P​​ có trc đi xng​​ x=-3​​ nên​​ -b2a=-3-32a=-3a=12.

Vy​​ P:y=12x2+3x-2.​​ Chn D.

Câu 38.​​ Vì​​ P​​ có đnh​​ I-12;-114​​ nên ta có​​ -b2a=-12-Δ4a=-114

b=aΔ=11a3=a9+8a=11aa=3. Vy​​ P:y=3x2+3x-2.​​ Chn D.

Câu 39.​​ Hoành đ​​ đnh ca​​ P​​ là​​ x=-b2a=2m2m=1.

Suy ra tung đ​​ đnh​​ y=-4m-2. Do đó ta đ​​ đnh ca​​ P​​ là​​ I1;-4m-2.

Theo gi​​ thiết, đnh​​ I​​ thuc đưng thng​​ y=3x-1​​ nên​​ 

-4m-2=3.1-1m=-1.​​ Chn B.

Câu 40.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim:​​ x2-4x+m=0.*​​ 

Đ​​ P​​ ct​​ Ox​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ thì​​ *​​ có hai nghim phân bit​​ 

Δ'=4-m>0m<4.​​ 

Theo gi​​ thiết​​ OA=3OBxA=3xBxA=3xBxA=-3xB.

​​ TH1:​​ xA=3xBVietxA=3xBxA+xB=4xA.xB=mm=xA.xB=3.

​​ TH2:​​ xA=-3xBVietxA=-3xBxA+xB=4xA.xB=mm=xA.xB=-12: tha mãn​​ *.

Do đó​​ S=-12;3-12+3=-9.​​ Chn D.

Câu 41.​​ Vì​​ P​​ đi qua hai đim​​ M1;5​​ và​​ N-2;8​​ nên ta có h​​ 

a+b+2=54a-2b+2=8a=2b=1. Vy​​ P:y=2x2+x+2.​​ Chn A.

Câu 42.​​ Trc​​ đi xng​​ -b2a=-1b=4.

Do​​ IP-2=2.-12-4+cc=0.

Vy​​ P:y=2x2+4x.​​ Chn D.

Câu 43.​​ Ta có​​ MPc=4.

Trc đi xng​​ -b2a=1b=-4.​​ Vy​​ P:y=2x2-4x+4.​​ Chn A.

Câu 44.​​ Vì​​ P​​ có hoành đ​​ đnh bng​​ -3​​ và đi qua​​ M-2;1​​ nên ta có h

-b2a=-34a+8+c=1b=6a4a+c=-7b=-4a=-23c=-133S=a+c=-5.Chn B.

Câu 45.​​ Vì​​ P​​ đi qua đim​​ M-1;6​​ và có tung đ​​ đnh bng ​​ -14​​ nên ta có h

a-b+2=6-Δ4a=-14a-b=4b2-4ac=aa=4+bb2-84+b=4+ba=4+bb2-9b-36=0

a=16b=12​​ (tha mãn​​ a>1) hoc​​ a=1b=-3​​ (loi).

Suy ra​​ T=ab=16.12=192.​​ Chn C.

Câu 46.​​ Vì​​ P​​ đi qua ba đim​​ A1;1,B-1;-3,O0;0​​ nên có h​​ 

a+b+c=1a-b+c=-3c=0a=-1b=2c=0.​​ Vy​​ P:y=-x2+2x.​​ Chn C.

Câu 47.​​ Gi​​ A​​ và​​ B​​ là hai giao đim cu​​ P​​ vi trc​​ Ox​​ có hoành đ​​ ln lưt là​​ -1​​ và​​ 2. Suy ra​​ A-1;0,​​ B2;0.​​ 

Gi​​ C​​ là giao đim ca​​ P​​ vi trc​​ Oy​​ có tung đ​​ bng​​ -2. Suy ra​​ C0;-2.

Theo gi​​ thiết,​​ P​​ đi qua ba đim​​ A,B,C​​ nên ta có​​ a-b+c=04a+2b+c=0c=-2a=1b=-1c=-2.

Vy​​ P:y=x2-x-2.​​ Chn D.

u 48.​​ Vì​​ P​​ có đnh​​ I-2;-1​​ nên ta có​​ -b2a=-2-Δ4a=-1b=4ab2-4ac=4a. ​​ ​​​​ 1

Gi​​ A​​ là giao đim ca​​ P​​ vi​​ Oy​​ ti đim có tung đ​​ bng​​ -3. Suy ra​​ A0;-3.

Theo gi​​ thiết,​​ A0;-3​​ thuc​​ P​​ nên​​ a.0+b.0+c=-3c=-3. ​​ ​​​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có h​​ b=4a16a2+8a=0c=-3a=0loaïib=0c=-3​​ hoc​​ a=-12b=-2c=-3.

Vy​​ P:y=-12x2-2x-3.​​ Chn B.

Câu 49.​​ Vì​​ P​​ đi qua đim​​ A2;3​​ nên​​ 4a+2b+c=3.​​ 1

Và​​ P​​ có đnh​​ I1;2​​ nên​​ -b2a=1a+b+c=2-b=2aa+b+c=2. ​​ ​​​​ 2​​ 

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có h​​ 4a+2b+c=3-b=2aa+b+c=2c=3b=-2a=1S=a2+b2+c2=14.​​ Chn D.

Câu 50.​​ Vì ​​ P​​ có đnh nm trên trc hoành nên​​ -Δ4a=0Δ=0b2-4ac=0.​​ 

Hơn na,​​ P​​ đi qua hai đim​​ M0;1,​​ N2;1​​ nên ta có​​ c=14a+2b+c=1.

T​​ đó ta có h​​ b2-4ac=0c=14a+2b+c=1b2-4a=0c=14a+2b=0a=0loaïib=0c=1​​ hoc​​ a=1b=-2c=1.

Vy​​ P:y=x2-2x+1.​​ Chn A.

Câu 51.​​ Vì​​ P​​ qua​​ M-5;6​​ nên ta có​​ 6=25a-5b+c.​​ 1

Li có,​​ P​​ ct​​ Oy​​ ti đim có tung đ​​ bng​​ -2​​ nên​​ -2=a.0+b.0+cc=-2.​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ 25a-5b=8.​​ Chn B.

Câu 52.​​ Hàm s​​ đt giá tr​​ nh​​ nht​​ bng​​ 4​​ ti​​ x=2​​ nên​​ a>0-b2a=2-Δ4a=4.

Đ​​ th​​ hàm s​​ đi qua đim​​ A0;6​​ nên ta có​​ c=6.

T​​ đó ta có h​​ a>0-b2a=2-Δ4a=4c=6a>0b=-4ab2-4ac=-16ac=6a>0b=-4a16a2-8a=0c=6a=12b=-2c=6

P=abc=-6.​​ Chn A.

Câu 53.​​ T​​ gi​​ thiết ta có h​​ a<0-b2a=2-Δ4a=3c=-1a<0b=-4ab2-4ac=-12ac=-1a<0b=-4a16a2+16a=0c=-1

a=0loaïib=0c=-1​​ hoc​​ a=-1b=4c=-1S=a+b+c=2.​​ Chn D.

Câu 54.​​ T​​ gi​​ thiết, ta có h​​ -b2a=-24a-2b+c=5a+b+c=-1a=-23;b=-83;c=73​​ 

S=a2+b2+c2=13.​​ Chn C.

Câu 55.​​ Hàm s​​ y=ax2+bx+ca0​​ đt giá tr​​ ln nht bng​​ 14​​ ti​​ x=32​​ nên ta có​​ -b2a=32​​ a<0​​ và đim​​ 32;14​​ thuc đ​​ th​​ 94a+32b+c=14.

Gi​​ x1,x2​​ là hai nghim ca phương trình​​ y=0. Theo gi​​ thiết:​​ x13+x23=9

x1+x23-3x1x2x1+x2=9Viet-ba3-3-baca=9. T​​ đó ta có h:

-b2a=3294a+32b+c=14-ba3-3-baca=9b=-3a94a+32b+c=14ca=2a=-1b=3c=-2P=abc=6.Chn B.

Câu 56.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và​​ d​​ là​​ x2-4x=-x-2

x2-3x+2=0x=1y=-3x=2y=-4.

Vy ta đ​​ giao đim là​​ M1;-3,N2;-4.​​ Chn B.

Câu 57.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và​​ Δ​​ là​​ 2x-x2=3x-6

x2+x-6=0x=2y=0x=-3y=-15b=0d=-15b+d=-15.​​ 

Chn D.

Câu 58.​​ Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Phương trình hoành đ​​ giao đim là​​ 2x2-5x+3=x+2

2x2-6x+1=0x=3±72. Vy A sai.

​​ Đáp án B. Phương trình hoành đ​​ giao đim là​​ 2x2-5x+3=-x-1

2x2-4x+4=0​​ (vô nghim). Vy B sai.

​​ Đáp án C. Phương trình hoành đ​​ giao đim là​​ 2x2-5x+3=x+3

2x2-6x=0x=0x=3. Vy C sai.

​​ Đáp án D. Phương trình hoành đ​​ giao đim là​​ 2x2-5x+3=-x+1

2x2-4x+2=0x=1. Vy D đúng.

Chn D.

Câu 59.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ vi trc hoành là​​ x2+4x+4=0

x+22=0x=-2.

Vy​​ P​​ có​​ 1​​ đim chung vi trc hoành.​​ Chn B.​​ 

Câu 60.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca hai parabol là​​ x2-4=14-x2

2x2-18=0x=-3y=5x=3y=5.

Vy có hai giao đim là​​ -3;5​​ và​​ 3;5.​​ Chn C.

Câu 61.​​ Xét phương trình hoành đ​​ giao đim:-3x2+bx-3=0. ​​ ​​​​ 1

Đ​​ đ​​ th​​ hàm s​​ ct trc hoành ti hai đim phân bit khi và ch​​ khi​​ 1​​ có​​ 2​​ nghim phân bit​​ Δ=b2-36>0b<-6b>6.​​ Chn A.

Câu 62.​​ Xét phương trình:​​ -2x2-4x+3-m=0. ​​ ​​​​ 1

Đ​​ phương trình có nghim khi và ch​​ khi​​ Δ'0-2m+100m5.​​ Chn D.​​ 

Câu 63.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ vi​​ d​​ là​​ x2+x+2=ax+1

x2+1-ax+1=0. ​​ ​​​​ 1​​ 

Đ​​ P​​ tiếp xúc vi​​ d​​ khi và ch​​ khi​​ 1​​ có nghim kép​​ Δ=1-a2-4=0

a2-2a-3=0a=-1a=3.​​ Chn A.

Câu 64.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và trc​​ Ox​​ là​​ x2-2x+m-1=0

x-12=2-m. ​​ ​​​​ 1

Đ​​ parabol không ct​​ Ox​​ khi và ch​​ khi​​ 1​​ vô nghim​​ 2-m<0m>2.​​ Chn B.

Câu 65.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và trc​​ Ox​​ là​​ 

x2-2x+m-1=0. ​​ ​​​​ 1

Đ​​ parabol​​ ct​​ Ox​​ ti hai đim phân bit có hoành đ​​ dương khi và ch​​ khi​​ 1​​ có hai nghim dương​​ Δ'=2-m>0S=2>0P=m-1>0m<2m>11<m<2.​​ Chn A.​​ 

Câu 66.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ vi​​ d​​ là​​ x3-6x2+9x=mx

xx2-6x+9-m=0x=0x2-6x+9-m=0.1

Đ​​ P​​ ct​​ d​​ ti ba đim phân bit khi và ch​​ 1​​ có hai nghim phân bit khác​​ 0

Δ'>002-6.0+9-m0m>09-m0m>0m9. ​​ Chn A.

Câu 67.​​ Ta thy​​ 2x2-3x+2>0,xR​​ nên​​ 2x2-3x+2=2x2-3x+2.

Do đó phương trình đã cho tương đương vi​​ 4x2+5x+2-5m=0. ​​ ​​​​ *​​ 

Khi đó đ​​ phương trình đã cho có nghim duy nht khi và ch​​ khi​​ *​​ có nghim duy nht​​ Δ=025-162-5m=0m=780.​​ Chn D.

Câu 68.​​ Đt​​ t=x2t0.

Khi đó, phương trình đã cho tr​​ thành:​​ t2-2t+3-m=0. ​​ ​​​​ *

Đ​​ phương trình đã cho có nghim khi và ch​​ khi​​ *​​ có nghim​​ không âm.

​​ Phương trình​​ *​​ vô nghim khi và ch​​ khi ​​ Δ'<0m-2<0m<2.

​​ Phương trình​​ *​​ có hai nghim âm khi và ch​​ khi​​ Δ'=m-20S=2<0P=3-m>0m.

Do đó, phương trình​​ *​​ có nghim không âm khi và ch​​ khi​​ m2.​​ Chn C.

Câu 69.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và​​ d​​ ​​ là​​ x2-4x+3=mx+3

xx-m+4=0x=0x=m+4.

Đ​​ d​​ ct​​ P​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ khi và ch​​ khi​​ 4+m0m-4.

Vi​​ x=0y=3A0;3Oy.

Vi​​ x=4+my=m2+4m+3B4+m;m2+4m+3.

Gi​​ H​​ là hình chiếu ca​​ B​​ lên​​ OA. Suy ra​​ BH=xB=4+m.

Theo gi​​ thiết bài toán, ta có​​ SΔOAB=9212OA.BH=9212.3.m+4=92

m+4=3m=-1m=-7.​​ Chn C.

Câu 70.​​ Phương trình hoành đ​​ giao đim ca​​ P​​ và​​ d​​ ​​ là​​ x2-4x+3=mx+3

xx-m+4=0x=0x=m+4.

Đ​​ d​​ ct​​ P​​ ti hai đim phân bit​​ A,B​​ khi và ch​​ khi​​ 4+m0m-4.

Khi đó, ta có​​ x13+x23=80+4+m3=84+m=2m=-2.​​ Chn B.

Câu 71.​​ Phương trình​​ fx-1=mfx=m+1. Đây là phương trình hoành đ​​ giao đim ca đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ và đưng thng​​ y=m+1​​ (song song hoc trùng vi trc hoành).

Da vào bng biến thiên, ta thy đ​​ phương trình đã cho có đúng hai nghim khi và ch​​ khi​​ m+1>-1m>-2.​​ Chn C.

Câu 72.​​ Ta có​​ x2-5x+7+2m=0x2-5x+7=-2m.​​ *​​ 

Phương trình​​ *​​ là phương trình hoành đ​​ giao đim ca parabol​​ P:x2-5x+7​​ và đưng thng​​ y=-2m​​ (song song hoc trùng vi trc hoành).

Ta có bng biến thiên ca hàm s​​ y=x2-5x+7​​ trên​​ 1;5​​ như sau:

Da vào bng biến ta thy​​ x1;5​​ thì​​ y34;7.

Do đo đ​​ phương trình​​ *​​ có nghim​​ x1;534-2m7-38m-72.​​ 

Chọn B.

Câu 73.​​ Phương trình​​ fx+m-2018=0fx=2018-m.​​ Đây là phương trình hoành đ​​ giao đim ca đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ và đưng thng​​ y=2018-m​​ (có phương song song hoc trùng vi trc hoành).

Da vào đ​​ th, ta có yêu cu bài toán​​ 2018-m=2m=2016.​​ Chn B.

Câu 74.​​ Ta có​​ y=fx=fx;fx0-fx;fx<0. T​​ đó suy ra cách v​​ đ​​ th​​ hàm s​​ C​​ t​​ đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ như sau:

​​ Gi​​ nguyên đ​​ th​​ y=fx​​ phía trên trc hoành.

​​ Ly đi xng phn đ​​ th​​ y=fx​​ phía dưi trc hoành qua trc hoành (b​​ phn dưi ).

Kết hp hai phn ta đưc đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ như hình v.

Phương trình​​ fx=m​​ là phương trình hoành đ​​ giao đim ca đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ và đưng thng​​ y=m​​ (song song hoc trùng vi trc hoành).

Da vào đ​​ th, ta có yêu cu bài toán​​ 0<m<1.​​ Chn A.

Câu 75.​​ Ta có​​ fx=fx​​ nếu​​ x0. Hơn na hàm​​ fx​​ là hàm s​​ chn. T​​ đó suy ra cách v​​ đ​​ th​​ hàm s​​ C​​ t​​ đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ như sau:

​​ Gi​​ nguyên đ​​ th​​ y=fx​​ phía bên phi trc tung.

​​ Ly đi​​ xng phn đ​​ th​​ y=fx​​ phía bên phi trc tung qua trc tung.

Kết hp hai phn ta đưc đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ như hình v.

Phương trình​​ fx-1=mfx=m+1​​ là phương trình hoành đ​​ giao đim ca đ​​ th​​ hàm s​​ y=fx​​ và đưng thng​​ y=m+1​​ (song song hoc trùng vi trc hoành).

Da vào đ​​ th, ta có​​ yêu cu bài toán​​ m+1=3m=2.​​ Chn A.

 

Bài trước40 Câu Trắc Nghiệm Hàm Số Bậc Nhất Có Đáp Án
Bài tiếp theo35 Câu Trắc Nghiệm Đại Cương Về Phương Trình Có Đáp Án

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây