80 Câu Trắc Nghiệm Tích Vô Hướng Của Hai VecTơ Có Đáp Án

0
5272

80 câu trắc nghiệm tích vô hướng của hai vectơ có đáp án và lời giải gồm các dạng toán:tích vô hướng của hai vectơ; quỹ tích; biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ; công thức tính độ dài vectơ; tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước. Bài tập được soạn dưới dạng word gồm 40 trang. Các bạn xem và download ở dưới.

Baitaptracnghiem.Net

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

Vấn đề 1. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

Câu 1.​​ Cho​​ a​​ và​​ b​​ là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ​​ 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.​​ a.b=a.b.B.​​ a.b=0.C.​​ a.b=-1.D.​​ a.b=-a.b.

Câu 2.​​ Cho hai vectơ​​ a​​ và​​ b​​ khác​​ 0. Xác định góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b​​ khi​​ a.b=-a.b.

A.​​ α=1800. B.​​ α=00.C.​​ α=900. D.​​ α=450.​​ 

Câu 3.​​ Cho hai vectơ​​ a​​ và​​ b​​ thỏa mãn​​ a=3,​​ b=2​​ và​​ a.b=-3.​​ Xác định góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ α=300. B.​​ α=450.C.​​ α=600. D.​​ α=1200.​​ 

Câu 4.​​ Cho hai vectơ​​ a​​ và​​ b​​ thỏa mãn​​ a=b=1​​ và hai vectơ​​ u=25a-3b​​ và​​ v=a+b​​ vuông góc với nhau. Xác định góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ α=900. B.​​ α=1800. C.​​ α=600. D.​​ α=450.​​ 

Câu 5.​​ Cho hai vectơ​​ a​​ và​​ b. Đẳng thức nào sau đây sai?

A.​​ a.b=12a+b2-a2-b2.​​  B.​​ a.b=12a2+b2-a-b2.​​ 

C.​​ a.b=12a+b2-a-b2. D.​​ a.b=14a+b2-a-b2.

Câu 6.​​ Cho tam giác đều​​ ABC​​ có cạnh bằng​​ a.​​ Tính tích vô hướng​​ AB.AC.

A.​​ AB.AC=2a2. B.​​ AB.AC=-a232.​​ C.​​ AB.AC=-a22. D.​​ AB.AC=a22.​​ 

Câu 7.​​ Cho tam giác đều​​ ABC​​ có cạnh bằng​​ a.​​ Tính tích vô hướng​​ AB.BC.

A.​​ AB.BC=a2. B.​​ AB.BC=a232.​​  C.​​ AB.BC=-a22. D.​​ AB.BC=a22.​​ 

Câu 8.​​ Gọi​​ G​​ là trọng tâm tam giác đều​​ ABC​​ có cạnh bằng​​ a.​​ Mệnh đề nào sau đây là sai?

A.​​ AB.AC=12a2.B.​​ AC.CB=-12a2.C.​​ GA.GB=a26.D.​​ AB.AG=12a2.

Câu 9.​​ Cho tam giác đều​​ ABC​​ có cạnh bằng​​ a​​ và chiều cao​​ AH.​​ Mệnh đề nào sau đây là sai?

A.​​ AH.BC=0.B.​​ AB,HA=1500.C.​​ AB.AC=a22.D.​​ AC.CB=a22.

Câu 10.​​ Cho tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A​​ và có​​ AB=AC=a.​​ Tính​​ AB.BC.

A.​​ AB.BC=-a2.​​  B.​​ AB.BC=a2.​​  C.​​ AB.BC=-a222.​​  D.​​ AB.BC=a222.

Câu 11.​​ Cho tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ A​​ và có​​ AB=c,AC=b.​​ Tính​​ BA.BC.

A.BA.BC=b2.​​  B.​​ BA.BC=c2.C.​​ BA.BC=b2+c2.D.BA.BC=b2-c2.​​ 

Câu 12.​​ Cho tam giác​​ ABC​​ có​​ AB=2  cm,BC=3  cm,CA=5  cm.​​ Tính​​ CA.CB.

A.​​ CA.CB=13.​​  B.​​ CA.CB=15.C.​​ CA.CB=17.D.​​ CA.CB=19.

Câu 13.​​ Cho tam giác​​ ABC​​ có​​ BC=a, CA=b,AB=c.​​ Tính​​ P=AB+AC.BC.

A.​​ P=b2-c2.B.​​ P=c2+b22.C.​​ P=c2+b2+a23.D.​​ P=c2+b2-a22.

Câu 14.​​ Cho tam giác​​ ABC​​ có​​ BC=a, CA=b,AB=c.​​ Gọi​​ M​​ là trung điểm cạnh​​ BC.​​ Tính​​ AM.BC.

A.​​ AM.BC=b2-c22.B.​​ AM.BC=c2+b22.

C.​​ AM.BC=c2+b2+a23.D.​​ AM.BC=c2+b2-a22.

Câu 15.​​ Cho ba điểm​​ O,A,B​​ không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng​​ OA+OB.AB=0​​ là

A.​​ tam giác​​ OAB​​ đều.B.​​ tam giác​​ OAB​​ cân tại​​ O.

C.​​ tam giác​​ OAB​​ vuông tại​​ O.D.​​ tam giác​​ OAB​​ vuông cân tại​​ O.

Câu 16.​​ Cho​​ M,N,P,Q​​ là bốn điểm tùy ý. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?

A.​​ MNNP+PQ=MN.NP+MN.PQ.B.​​ MP.MN=-MN.MP.

C.​​ MN.PQ=PQ.MN.D.​​ MN-PQMN+PQ=MN2-PQ2.

Câu 17.​​ Cho hình vuông​​ ABCD​​ cạnh​​ a.​​ Tính​​ AB.AC.

A.​​ AB.AC=a2.B.​​ AB.AC=a22.C.​​ AB.AC=22a2.D.​​ AB.AC=12a2.

Câu 18.​​ Cho hình vuông​​ ABCD​​ cạnh​​ a. Tính​​ P=AC.CD+CA.

A.​​ P=-1. ​​ B.​​ P=3a2.C.​​ P=-3a2.D.​​ P=2a2.

Câu 19.​​ Cho hình vuông​​ ABCD​​ cạnh​​ a.​​ Tính​​ P=AB+AC.BC+BD+BA.

A.​​ P=22a. ​​ B.​​ P=2a2.C.​​ P=a2.D.​​ P=-2a2.

Câu 20.​​ Cho hình vuông​​ ABCD​​ cạnh​​ a. Gọi​​ E​​ là điểm đối xứng của​​ D​​ qua​​ C.​​ Tính​​ AE.AB.

A.​​ AE.AB=2a2.B.​​ AE.AB=3a2.C.​​ AE.AB=5a2.D.​​ AE.AB=5a2.

Câu 21.​​ Cho hình vuông​​ ABCD​​ cạnh bằng​​ 2.​​ Điểm​​ M​​ nằm trên đoạn thẳng​​ AC​​ sao cho​​ AM=AC4. Gọi​​ N​​ là trung điểm của đoạn thẳng​​ DC.​​ Tính​​ MB.MN.

A.​​ MB.MN=-4.​​ B.​​ MB.MN=0.C.​​ MB.MN=4.D.​​ MB.MN=16.

Câu 22.​​ Cho hình chữ nhật​​ ABCD​​ có​​ AB=8,AD=5.​​ Tích​​ AB.BD.

A.​​ AB.BD=62.​​ B.​​ AB.BD=64.C.​​ AB.BD=-62.D.​​ AB.BD=-64.

Câu 23.​​ Cho hình thoi​​ ABCD​​ có​​ AC=8​​ và​​ BD=6.​​ Tính​​ AB.AC.

A.​​ AB.AC=24.​​ B.​​ AB.AC=26.C.​​ AB.AC=28.D.​​ AB.AC=32.

Câu 24.​​ Cho hình bình hành​​ ABCD​​ có​​ AB=8  cm,AD=12  cm, góc​​ ABC^​​ nhọn và diện tích bằng​​ 54  cm2.​​ Tính​​ cosAB,BC.

A.​​ cosAB,BC=2716.​​ B.​​ cosAB,BC=-2716.

C.​​ cosAB,BC=5716.D.​​ cosAB,BC=-5716.

Câu 25.​​ Cho hình chữ nhật​​ ABCD​​ có​​ AB=a​​ và​​ AD=a2. Gọi​​ K​​ là trung điểm của cạnh​​ AD.​​ Tính​​ BK.AC.

A.​​ BK.AC=0.​​ B.​​ BK.AC=-a22.C.​​ BK.AC=a22.D.​​ BK.AC=2a2.

Vấn đề 2. QUỸ TÍCH

Câu 26.​​ Cho tam giác​​ ABC. Tập hợp các điểm​​ M​​ thỏa mãn​​ MAMB+MC=0​​ là:

A.​​ một điểm.B.​​ đường thẳng.C.​​ đoạn thẳng.D.​​ đường tròn.

Câu 27.​​ Tìm tập các hợp điểm​​ M​​ thỏa mãn​​ MBMA+MB+MC=0​​ với​​ A,B,C​​ là ba đỉnh của tam giác.

A.​​ một điểm.B.​​ đường thẳng.C.​​ đoạn thẳng.D.​​ đường tròn.

Câu 28.​​ Cho tam giác​​ ABC. Tập hợp các điểm​​ M​​ thỏa mãn​​ MA.BC=0​​ là:

A.​​ một điểm.B.​​ đường thẳng.C.​​ đoạn thẳng.D.​​ đường tròn.

Câu 29*.​​ Cho hai điểm​​ A,B​​ cố định có khoảng cách bằng​​ a. Tập hợp các điểm​​ N​​ thỏa mãn​​ AN.AB=2a2​​ là:

A.​​ một điểm.B.​​ đường thẳng.C.​​ đoạn thẳng.D.​​ đường tròn.

Câu 30*.​​ Cho hai điểm​​ A,B​​ cố định và​​ AB=8.​​ Tập hợp các điểm​​ M​​ thỏa mãn​​ MA.MB=-16​​ là:​​ 

A.​​ một điểm.B.​​ đường thẳng.C.​​ đoạn thẳng.D.​​ đường tròn.

Vấn đề 3. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ

Cho tam giác​​ ABC​​ với ba đỉnh có tọa độ xác định​​ AxA;yA,BxB;yB,CxC;yC​​ thì

 Trung điểm​​ I​​ của đoạn​​ ABIxA+xB2;yA+yB2.

 Trọng tâm​​ GGxA+xB+xC3;yA+yB+yC3.

 Trực tâm​​ HHA.BC=0HB.CA=0.

 Tâm đường tròn ngoại tiếp​​ EEA=EB=EC

AE2=BE2AE2=CE2.

 Chân đường cao​​ K​​ hạ từ đỉnh​​ AAK.BC=0BK=kBC.

 Chân đường phân giác trong góc​​ A​​ là điểm​​ DDB=-ABAC.DC.

 Chu vi:​​ P=AB+BC+CA.​​ 

 Diện tích:​​ S=12AB.AC.sinA

=12AB.AC.1-cos2A.​​ 

 Góc​​ A:cosA=cosAB,AC.​​ 

 Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ AAB.AC=0AB=AC.

Câu 31.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba điểm​​ A3;-1,B2;10,C-4;2.​​ Tính tích vô hướng​​ AB.AC.

A.​​ AB.AC=40. B.​​ AB.AC=-40. C.​​ AB.AC=26.D.​​ AB.AC=-26.

Câu 32.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A3;-1​​ và​​ B2;10.​​ Tính tích vô hướng​​ AO.OB.

A.​​ AO.OB=-4. B.​​ AO.OB=0. C.​​ AO.OB=4.D.​​ AO.OB=16.

Câu 33.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=4i+6j​​ và​​ b=3i-7j.​​ Tính tích vô hướng​​ a.b.

A.​​ a.b=-30. B.​​ a.b=3. C.​​ a.b=30.D.​​ a.b=43.

Câu 34.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=-3;2​​ và​​ b=-1;-7.​​ Tìm tọa độ vectơ​​ c​​ biết​​ c.a=9​​ và​​ c.b=-20.

A.​​ c=-1;-3. B.​​ c=-1;3. C.​​ c=1;-3.D.​​ c=1;3.

Câu 35.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba vectơ​​ a=1;2,b=4;3​​ và​​ c=2;3.

Tính​​ P=a.b+c.

A.​​ P=0. B.​​ P=18. C.​​ P=20.D.​​ P=28.

Câu 36.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=-1;1​​ và​​ b=2;0. Tính cosin của góc giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ cosa,b=12.B.​​ cosa,b=-22.

C.​​ cosa,b=-122.D.​​ cosa,b=12.

Câu 37.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=-2;-1​​ và​​ b=4;-3. Tính cosin của góc giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ cosa,b=-55.B.​​ cosa,b=255.

C.​​ cosa,b=32.D.​​ cosa,b=12.

Câu 38.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=4;3​​ và​​ b=1;7. Tính góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ α=90O.B.​​ α=60O.C.​​ α=45O.D.​​ α=30O.

Câu 39.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ x=1;2​​ và​​ y=-3;-1. Tính góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ x​​ và​​ y.

A.​​ α=45O.B.​​ α=60O.C.​​ α=90O.D.​​ α=135O.

Câu 40.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=2;5​​ và​​ b=3;-7. Tính góc​​ α​​ giữa hai vectơ​​ a​​ và​​ b.

A.​​ α=30O.B.​​ α=45O.C.​​ α=60O.D.​​ α=135O.

Câu 41.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho vectơ​​ a=9;3. Vectơ nào sau đây không vuông góc với vectơ​​ a?

A.​​ v1=1;-3.B.​​ v2=2;-6.C.​​ v3=1;3.D.​​ v4=-1;3.

Câu 42.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba điểm​​ A1;2,B-1;1​​ và​​ C5;-1. Tính cosin của góc giữa hai vectơ​​ AB​​ và​​ AC.

A.​​ cosAB,AC=-12.B.​​ cosAB,AC=32.

C.​​ cosAB,AC=-25.D.​​ cosAB,AC=-55.

Câu 43.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A6;0,B3;1​​ và​​ C-1;-1. Tính số đo góc​​ B​​ của tam giác đã cho.

A.​​ 15O.B.​​ 60O.C.​​ 120O.D.​​ 135O.

Câu 44.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho​​ bốn điểm​​ A-8;0,B0;4,C2;0​​ và​​ D-3;-5.​​ Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.​​ Hai góc​​ BAD^​​ và​​ BCD^​​ phụ nhau.B.​​ Góc​​ BCD^​​ là góc nhọn.

C.​​ cosAB,AD=cosCB,CD.D.​​ Hai góc​​ BAD^​​ và​​ BCD^​​ bù nhau.

Câu 45.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ u=12i-5j​​ và​​ v=ki-4j.​​ Tìm​​ k​​ để vectơ​​ u​​ vuông góc với​​ v.

A.​​ k=20.​​ B.​​ k=-20.​​ C.​​ k=-40.​​ D.​​ k=40.​​ 

Câu 46.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ u=12i-5j​​ và​​ v=ki-4j.​​ Tìm​​ k​​ để vectơ​​ u​​ và vectơ​​ v​​ có độ dài bằng nhau.

A.​​ k=374.​​ B.​​ k=372.​​ C.​​ k=±372.​​ D.​​ k=58.​​ 

Câu 47.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba vectơ​​ a=-2;3,b=4;1​​ và​​ c=ka+mb​​ với​​ k,mR.​​ Biết rằng vectơ​​ c​​ vuông góc với vectơ​​ a+b. Khẳng định nào sau đây đúng?​​ 

A.​​ 2k=2m.​​ B.​​ 3k=2m.​​ C.​​ 2k+3m=0.​​ D.​​ 3k+2m=0.​​ 

Câu 48.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ a=-2;3​​ và​​ b=4;1. Tìm vectơ​​ d​​ biết​​ a.d=4​​ và​​ b.d=-2.

A.​​ d=57;67.​​ B.​​ d=-57;67.​​ C.​​ d=57;-67.​​ D.​​ d=-57;-67.​​ 

Câu 49.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba vectơ​​ u=4;1,v=1;4​​ và​​ a=u+m.v​​ với​​ mR.​​ Tìm​​ m​​ để​​ a​​ vuông góc với trục hoành.

A.​​ m=4.​​ B.​​ m=-4.​​ C.​​ m=-2.​​ D.​​ m=2.​​ 

Câu 50.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ u=4;1​​ và​​ v=1;4.​​ Tìm​​ m​​ để vectơ​​ a=m.u+v​​ tạo với vectơ​​ b=i+j​​ một góc​​ 450.

A.​​ m=4.​​ B.​​ m=-12.​​ C.​​ m=-14.​​ D.​​ m=12.​​ 

Vấn đề 4. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI

Câu 51.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ tính khoảng cách giữa hai điểm​​ M1;- 2​​ và​​ N- 3;4.

A.​​ MN=4.​​ B.​​ MN=6.C.​​ MN=36.D.​​ MN=213.

Câu 52.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A1;4,B3;2,C5;4. Tính chu vi​​ P​​ của tam giác đã cho.

A.​​ P=4+22.​​ B.​​ P=4+42.​​ C.​​ P=8+82.​​ D.​​ P=2+22.​​ 

Câu 53.​​ Trong hệ tọa độ​​ O;i;j, cho vectơ​​ a=-35i-45j. Độ dài của vectơ​​ a​​ bằng

A.​​ 15.​​ B.​​ 1.​​ C.​​ 65.​​ D.​​ 75.​​ 

Câu 54.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai vectơ​​ u=3;4​​ và​​ v=- 8;6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.​​ u=v.B.​​ M0;-12.​​ và​​ v​​ cùng phương.

C.​​ u​​ vuông góc với​​ v.D.​​ u=- v.

Câu 55.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho các điểm​​ A1;2,B- 2;- 4,C0;1​​ và​​ D-1;32. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A.​​ AB​​ cùng phương với​​ CD.​​ B.​​ AB=CD.​​ 

C.​​ ABCD.D.​​ AB=CD.

Câu 56.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho bốn điểm​​ A7;-3,B8;4,C1;5​​ và​​ D0;-2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.​​ ACCB.

B.​​ Tam giác​​ ABC​​ đều.

C.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ là hình vuông.​​ 

D.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ không nội tiếp đường tròn.​​ 

Câu 57.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho bốn điểm​​ A-1;1,B0;2,C3;1​​ và​​ D0;-2.​​ Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ là hình bình hành.

B.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ là hình thoi.

C.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ là hình thang cân.

D.​​ Tứ giác​​ ABCD​​ không nội tiếp được đường tròn.

Câu 58.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho​​ tam giác​​ ABC​​ có​​ A-1;1,B1;3​​ và​​ C1;-1. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A.​​ Tam giác​​ ABC​​ đều.B.​​ Tam giác​​ ABC​​ có ba góc đều nhọn.

C.​​ Tam giác​​ ABC​​ cân tại​​ B.D.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A.

Câu 59.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho​​ tam giác​​ ABC​​ có​​ A10;5,B3;2​​ và​​ C6;-5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.​​ Tam giác​​ ABC​​ đều.B.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A.

C.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ B.D.​​ Tam giác​​ ABC​​ có góc​​ A​​ tù.

Câu 60.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho​​ tam giác​​ ABC​​ có​​ A-2;-1,B1;-1​​ và​​ C-2;2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.​​ Tam giác​​ ABC​​ đều.B.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A.

C.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ B.D.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ C.

Vấn đề 5. TÌM ĐIỂM THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Câu 61.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A-2;4​​ và​​ B8;4.​​ Tìm tọa độ điểm​​ C​​ thuộc trục hoành sao cho tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ C.

A.​​ C6;0.B.​​ C0;0,​​ C6;0.C.​​ C0;0.D.​​ C-1;0.

Câu 62.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A1;2​​ và​​ B-3;1.​​ Tìm tọa độ điểm​​ C​​ thuộc trục tung sao cho tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ A.

A.​​ C0;6.B.​​ C5;0.C.​​ C3;1.D.​​ C0;-6.

Câu 63.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba điểm​​ A4;0,B5;0​​ và​​ C3;0.​​ Tìm điểm​​ M​​ thuộc trục hoành sao cho​​ MA+MB+MC=0.

A.​​ M2;0.​​ B.​​ M2;0.C.​​ M4;0.D.​​ M5;0.

Câu 64.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ M2;2​​ và​​ N1;1.​​ Tìm tọa độ điểm​​ P​​ thuộc trục hoành sao cho ba điểm​​ M,N,P​​ thẳng hàng.

A.​​ P0;4.B.​​ P0;4.C.​​ P4;0.​​ D.​​ P4;0.

Câu 65.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ tìm điểm​​ M​​ thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm​​ N- 1;4​​ bằng​​ 25.

A.​​ M1;0.​​ B.​​ M1;0,M-3;0.C.​​ M3;0.​​ D.​​ M1;0,M3;0.​​ 

Câu 66.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A1;3​​ và​​ B4;2.​​ Tìm tọa độ điểm​​ C​​ thuộc trục hoành sao cho​​ C​​ cách đều hai điểm​​ A​​ và​​ B.

A.​​ C-53;0.B.​​ C53;0.C.​​ C-35;0.D.​​ C35;0.

Câu 67.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A2;2,   B5;- 2.​​ Tìm điểm​​ M​​ thuộc trục hoàng sao cho​​ AMB^=900  ?

A.​​ M0;1.​​ B.​​ M6;0.​​ C.​​ M1;6.​​ D.​​ M0;6.​​ 

Câu 68.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A1;- 1​​ và​​ B3;2.​​ Tìm​​ M​​ thuộc trục tung sao cho​​ MA2+MB2​​ nhỏ nhất.

A.​​ M0;1.​​ B.​​ M0;- 1.​​ C.​​ M0;12.​​ D.​​ M0;-12.

Câu 69.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hình bình hành​​ ABCD​​ biết​​ A-2;0,​​ B2;5,​​ C6;2.​​ Tìm tọa độ điểm​​ D.​​ 

A.​​ D2;-3.B.​​ D2;3.C.​​ D-2;-3.D.​​ D-2;3.

Câu 70.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A1;3,B-2;4,C5;3.​​ Tìm tọa độ trọng tâm​​ G​​ của tam giác đã cho.

A.​​ G2;103.B.​​ G83;-103.C.​​ G2;5.D.​​ G43;103.

Câu 71.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A-4;1,B2;4,​​ C2;-2.​​ Tìm tọa độ tâm​​ I​​ của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

A.​​ I14;1.​​ B.​​ I-14;1.C.​​ I1;14.D.​​ I1;-14.

Câu 72.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A-3;0,B3;0​​ và​​ C2;6.​​ Gọi​​ Ha;b​​ là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính​​ a+6b.

A.​​ a+6b=5.​​ B.​​ a+6b=6.C.​​ a+6b=7.D.​​ a+6b=8.

Câu 73.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A4;3,  B2;7​​ và​​ C- 3;- 8.​​ Tìm toạ độ chân đường cao​​ A'​​ kẻ từ đỉnh​​ A​​ xuống cạnh​​ BC.

A.​​ A'1;- 4.​​ B.​​ A'- 1;4.​​ C.​​ A'1;4.​​ D.​​ A'4;1.

Câu 74.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ ABC​​ có​​ A2;4,B-3;1,​​ C3;-1.​​ Tìm tọa độ chân đường cao​​ A'​​ vẽ từ đỉnh​​ A​​ của tam giác đã cho.​​ 

A.​​ A'35;15.​​ B.​​ A'-35;-15.C.​​ A'-35;15.D.​​ A'35;-15.

Câu 75.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy, cho ba điểm​​ A-3;-2,B3;6​​ và​​ C11;0.​​ Tìm tọa độ điểm​​ D​​ để tứ giác​​ ABCD​​ là hình vuông.

A.​​ D5;- 8.​​ B.​​ D8;5.​​ C.​​ D- 5;8.​​ D.​​ D- 8;5.

Câu 76.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hai điểm​​ A2;4​​ và​​ B1;1.​​ Tìm tọa độ điểm​​ C​​ sao cho tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ B.​​ 

A.​​ C4;0.B.​​ C-2;2.C.​​ C4;0,C-2;2.​​ D.​​ C2;0.

Câu 77.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho hình vuông​​ ABCD​​ có​​ A1;-1​​ và​​ B3;0.​​ Tìm tọa độ điểm​​ D, biết​​ D​​ có tung độ âm.

A.​​ D0;-1.B.​​ D2;-3.C.​​ D2;-3,D0;1.​​ D.​​ D-2;-3.

Câu 78.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho bốn điểm​​ A1;2,  B- 1;3,  C- 2;- 1​​ và​​ D0;- 2.​​ Mệnh đề nào sau đây đúng ?​​ 

A.​​ ABCD​​ là hình vuông.​​ B.​​ ABCD​​ là hình chữ nhật.

C.​​ ABCD​​ là hình thoi.D.​​ ABCD​​ là hình bình hành.

Câu 79.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho tam giác​​ OAB​​ với​​ A1;3​​ và​​ B4;2. Tìm tọa độ điểm​​ E​​ là chân đường​​ phân giác trong góc​​ O​​ của tam giác​​ OAB.

A.​​ E=52;52.B.​​ E=32;-12.

C.​​ E=-2+32;4+2.​​ D.​​ E=-2+32;4-2.

Câu 80.​​ Trong mặt phẳng tọa độ​​ Oxy,​​ cho ba điểm​​ A2;0,B0;2​​ và​​ C0;7.​​ Tìm tọa độ đỉnh thứ tư​​ D​​ của hình thang cân​​ ABCD.

A.​​ D7;0.B.​​ D7;0,D2;9.C.​​ D0;7,D9;2.​​ D.​​ D9;2.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Câu 1.​​ Ta có​​ a.b=a.b.cosa,b.

Do​​ a​​ và​​ b​​ là hai vectơ cùng hướng nên​​ a,b=00cosa,b=1.

Vậy​​ a.b=a.b.​​ Chọn A.

Câu 2.​​ Ta có​​ a.b=a.b.cosa,b.

Mà theo giả thiết​​ a.b=-a.b, suy ra​​ cosa,b=-1a,b=1800.​​ Chọn A.

Câu 3.​​ Ta có​​ a.b=a.b.cosa,b

cosa,b=a.ba.b=-33.2=-12

a,b=1200

Chọn D.

Câu 4.​​ Ta có​​ uvu.v=0

25a-3ba+b=0

25a2-135ab-3b2=0

a=b=1ab=-1.

Suy ra​​ cosa,b=a.ba.b=-1​​ 

a,b=1800Chọn B.

Câu 5.​​ Nhận thấy C và D chỉ khác nhau về hệ số​​ 12​​ và​​ 14​​ nên đáp án sai sẽ rơi vào C hoặc D.

Ta có​​ a+b2-a-b2=​​ 

a+b2-a-b2=4ab

a.b=14a+b2-a-b2.

Chọn C.​​ 

​​ A đúng, vì​​ a+b2=a+b2=a+b.a+b

=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+b2+2a.b

a.b=12a+b2-a2-b2.

​​ B đúng, vì​​ a-b2=a-b2=a-b.a-b

=a.a-a.b-b.a+b.b=a2+b2-2a.b

a.b=12a2+b2-a-b2.​​ 

Câu 6.​​ Xác định được góc​​ AB,AC​​ là góc​​ A^​​ nên​​ AB,AC=600.

Do đó​​ AB.AC=AB.AC.cosAB,AC=a.a.cos600=a22.​​ Chọn D.

Câu 7.​​ Xác định được góc​​ AB,BC​​ là góc ngoài của góc​​ B^​​ nên​​ AB,BC=1200.

Do đó​​ AB.BC=AB.BC.cosAB,BC​​ 

=a.a.cos1200=-a22.Chọn C.

Câu 8.​​ Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:

​​ Xác định được góc​​ AB,AC​​ là góc​​ A^​​ nên​​ AB,AC=600.

Do đó​​ AB.AC=AB.AC.cosAB,AC

=a.a.cos600=a22    A đúng.​​ 

​​ Xác định được góc​​ AC,CB​​ là góc ngoài của góc​​ C^​​ nên​​ AC,CB=1200.

Do đó​​ AC.CB=AC.CB.cosAC,CB

=a.a.cos1200=-a22    B đúng.

​​ Xác định được góc​​ GA,GB​​ là góc​​ AGB^​​ nên​​ GA,GB=1200.

Do đó​​ GA.GB=GA.GB.cosGA,GB

=a3.a3.cos1200=-a26    C sai.​​ Chọn C.

​​ Xác định được góc​​ AB,AG​​ là góc​​ GAB^​​ nên​​ AB,AG=300.

Do đó​​ AB.AG=AB.AG.cosAB,AG

=a.a3.cos300=a22    D đúng.​​ 

Câu 9.​​ Xác định được góc​​ AC,CB​​ là góc ngoài của góc​​ A^​​ nên​​ AC,CB=1200.

Do đó​​ AC.CB=AC.CB.cosAC,CB​​ 

=a.a.cos1200=-a22.Chọn D.

Câu 10.​​ Xác định được góc​​ AB,BC​​ là góc ngoài của góc​​ B^​​ nên​​ AB,BC=1350.

Do đó​​ AB.BC=AB.BC.cosAB,BC​​ 

=a.a2.cos1350=-a2.Chọn A.

Câu 11.​​ Ta có​​ BA.BC=BA.BC.cosBA,BC​​ 

=BA.BC.cosB^=c.b2+c2.cb2+c2=c2.

Chọn B.

Cách khác.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ A​​ suy ra​​ ABAC  AB.AC=0.

Ta có​​ BA.BC=BA.BA+AC​​ 

=BA2+BA.AC=AB2=c2.Chọn B.

Câu 12.​​ Ta có​​ AB+BC=CA​​ ba điểm​​ A,  B,  C​​ thẳng hàng và​​ ACI4;- 1.​​ nằm giữa​​ A,  C.

Khi đó​​ CA.CB=CA.CB.cosCA,CB=3.5.cos00=15.​​ Chọn B.

Cách khác.​​ Ta có​​ AB2=AB2=CB-CA2

=CB2-2CBCA+CA2

CBCA=12CB2+CA2-AB2

=1232+52-22=15.

Câu 13.​​ Ta có​​ P=AB+AC.BC=AB+AC.BA+AC.

=AC+AB.AC-AB​​ 

=AC2-AB2=AC2-AB2=b2-c2.Chọn A.

Câu 14.​​ Vì​​ M​​ là trung điểm của​​ BC​​ suy ra​​ AB+AC=2 AM.

Khi đó​​ AM.BC=12AB+AC.BC=​​ 

12AB+AC.BA+AC

=12AC+AB.AC-AB=​​ 

12AC2-AB2=12AC2-AB2=b2-c22.Chọn A.

Câu 15.​​ Ta có​​ OA+OB.AB=0

OA+OB.OB-OA=0

OB2-OA2=0​​ 

OB2-OA2=0OB=OAChọn B.

Câu 16.​​ Đáp án A đúng theo tính chất phân phối.

Đáp án B sai. Sửa lại cho đúng​​ MP.MN=MN.MP.​​ 

Đáp án C đúng theo tính chất giao hoán.

Đáp án D đúng theo tính chất phân phối.​​ Chọn B

Câu 17.​​ Ta có​​ AB,AC=BAC^=450​​ nên​​ AB.AC=AB.AC.cos450=a.a2.22=a2.

Chọn A.

Câu 18.​​ Từ giả thiết suy ra​​ AC=a2.

Ta có​​ P=AC.CD+CA=

AC.CD+AC.CA=-CA.CD-AC2

=-CA.CDcosCA,CD-AC2=​​ 

-a2.a.cos450-a22=-3a2.Chọn C.

Câu 19.​​ Ta có​​ BD=a2BC+BD+BA=BC+BA+BD=BD+BD=2BD.

Khi đó

​​ P=AB+AC.2BD=2AB.BD+2AC.BD=-2BA.BD+0

=-2.BA.BDcosBA,BD=-2.a.a2.22=-2a2.

​​ Chọn D.

Câu 20.​​ Ta có​​ C​​ là trung điểm của​​ DE​​ nên​​ DE=2a.

Khi đó​​ AE.AB=AD+DE.AB=AD.AB0+DE.AB

=DE.AB.cosDE,AB=DE.AB.cos00=2a2.​​ Chọn A.

Câu 21.​​ Giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ​​ MB,MN​​ theo các vectơ có giá vuông góc với nhau.

MB=AB-AM=AB-14AC=AB-14AB+AD=34AB-14AD.

MN=AN-AM=AD+DN-14AC=AD+12DC-14AB+AD

​​ =AD+12AB-14AB+AD=34AD+14AB.

Suy ra:

MB.MN=34AB-14AD34AD+14AB

=1163AB.AD+3AB2-3AD2-AD.AB

=1160+3a2-3a2-0=0.​​ Chọn B.

Câu 22.​​ Giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ​​ AB,BD​​ theo các vectơ có giá vuông góc với nhau.

Ta có​​ AB.BD=AB.BA+BC=AB.BA+AB.BC

=-AB.AB+0=-AB2=-64

​​ Chọn D.

Câu 23.​​ Gọi​​ O=ACBD, giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ​​ AB,AC​​ theo các vectơ có giá vuông góc với nhau.

Ta có​​ 

AB.AC=AO+OB.AC=

AO.AC+OB.AC=12AC.AC+0=12AC2=32

Chọn D.

Câu 24.​​ Ta có​​ SABCD=2.SΔABC=54SΔABC=27 cm2.​​ Diện tích tam giác​​ ABC​​ là:

SΔABC=12.AB.BC.sinABC^

=12.AB.AD.sinABC^

sinABC^=2.SΔABCAB.AD=2.278.12=916 ​​ 

 cosABC^=1-sin2ABC^=5716(vì​​ ABC^​​ nhọn).

Mặt khác góc giữa hai vectơ​​ AB,  BC​​ là góc ngoài của góc​​ ABC^

Suy ra​​ cosAB,BC=cos1800-ABC^​​ 

=-  cosABC^=-  5716.Chọn D.

Câu 25.​​ Ta có

​​ AC=BD=AB2+AD2=2a2+a2=a3.

Ta có​​ BK=BA+AK=BA+12ADAC=AB+AD

BK.AC=BA+12ADAB+AD​​ 

=BA.AB+BA.AD+12AD.AB​​ 

+12AD.AD=-a2+0+0+12a22=0.Chọn A.

Câu 26.​​ Gọi​​ I​​ là trung điểm​​ BCMB+MC=2MI.

Ta có​​ MAMB+MC=0

MA.2MI=0MA.MI=0MAMI.​​ *​​ 

Biểu thức​​ *​​ chứng tỏ​​ MAMI​​ hay​​ M​​ nhìn đoạn​​ AI​​ dưới một góc vuông nên tập hợp các điểm​​ M​​ là đường tròn đường kính​​ AI.​​ Chọn D.

Câu 27.​​ Gọi​​ G​​ là trọng tâm tam giác​​ ABCMA+MB+MC=3MG.

Ta có​​ MBMA+MB+MC=0​​ 

MB.3MG=0MB.MG=0

MBMG*

Biểu thức​​ *​​ chứng tỏ​​ MBMG​​ hay​​ M​​ nhìn đoạn​​ BG​​ dưới một góc vuông nên tập hợp các điểm​​ M​​ là đường tròn đường kính​​ BG.​​ Chọn D.

Câu 28.​​ Ta có​​ MA.BC=0MABC.

Vậy tập hợp các điểm​​ M​​ là đường thẳng đi qua​​ A​​ và vuông góc với​​ BC.​​ Chọn B.

Câu 29*.​​ Gọi​​ C​​ là điểm đối xứng của​​ A​​ qua​​ B. Khi đó​​ AC=2AB.

Suy ra​​ AB.AC=2AB2=2a2.

Kết hợp với giả thiết, ta có​​ AN.AB=AB.AC

ABAN-AC=0AB.CN=0CNAB.

Vậy tập hợp các điểm​​ N​​ là đường thẳng qua​​ C​​ và vuông góc với​​ AB.​​ Chọn B.

Câu 30*.​​ Gọi​​ I​​ là trung điểm của đoạn thẳng​​ ABIA=-IB.

Ta có​​ MA.MB=MI+IAMI+IB

=MI+IAMI-IA

=MI2-IA2=MI2-IA2=MI2-AB24.

Theo giả thiết, ta có​​ MI2-AB24=-16

MI2=AB24-16=824-16=0MI

Chọn A.

Câu 31.​​ Ta có​​ AB=-1;11,AC=-7;3.

Suy ra​​ AB.AC=-1.-7+11.3=40.​​ Chọn A.

Câu 32.​​ Ta có​​ AO=-3;1,OB=2;10.

Suy ra​​ AO.OB=-3.2+1.10=4.​​ Chọn C.

Câu 33.​​ Từ giả thiết suy ra​​ a=4;6​​ và​​ b=3;-7.

Suy ra​​ a.b=4.3+6.-7=-30.​​ Chọn A.

Câu 34.​​ Gọi​​ c=x;y.

Ta có​​ c.a=9c.b=-20-3x+2y=9-x-7y=-20​​ 

x=-1y=3c=-1;3.

Chọn B.

Câu 35.​​ Ta có​​ b+c=6;6.Suy ra​​ P=a.b+c=1.6+2.6=18.​​ Chọn B.

Câu 36.​​ Ta có​​ cosa,b=a.ba.b=-1.2+1.0-12+12.22+02=-22.​​ Chọn B.

Câu 37.​​ Ta có​​ cosa,b=a.ba.b=-2.4+-1.-34+1.16+9=-55.​​ Chọn A.

Câu 38.​​ Ta có​​ cosa,b=a.ba.b=4.1+3.716+9.1+49​​ 

=22a,b=450Chọn C.

Câu 39.​​ Ta có​​ cosx,y=x.yx.y=1.-3+2.-11+4.9+1​​ 

=-22x,y=1350Chọn D.

Câu 40.​​ Ta có​​ cosa,b=a.ba.b=2.3+5-74+25.9+49​​ 

=-22a,b=1350Chọn D.

Câu 41.​​ Kiểm tra tích vô hướng​​ a.v, nếu đáp án nào cho kết quả khác​​ 0​​ thì kết luận vectơ đó không vuông góc với​​ a.​​ Chọn C.

Câu 42.​​ Ta có​​ AB=-2;-1​​ và​​ AC=4;-3.

Suy ra​​ cosAB,AC=AB.ACAB.AC​​ 

=-2.4+-1.-34+1.16+9=-55.Chọn D.

Câu 43.​​ Ta có​​ BA=3;-1​​ và​​ BC=-4;-2. Suy ra:

cosBA,BC=BA.BCBA.BC=​​ 

3.-4+-1.-29+1.16+4=-22B^=BA,BC=135O

Chọn D.

Câu 44.​​ Ta có​​ AB=8;4,AD=5;-5,

CB=-2;4,CD=-5;5.

Suy ra​​ cosAB,AD=8.5+4.-582+42.52+52=110cosCB,CD=-2.-5+4.-522+42.52+52=-110

cosAB,AD+cosCB,CD=0​​ 

BAD^+BCD^=1800Chọn D.

Câu 45.​​ Từ giả thiết suy ra​​ u=12;-5,v=k;-4.

Yêu cầu bài toán:​​ uv12k+-5-4=0k=-40.​​ Chọn C.

Câu 46.​​ Từ giả thiết suy ra​​ u=12;-5,v=k;-4.

Suy ra​​ u=14+25=12101​​ và​​ v=k2+16. Do đó để

u=vk2+16=12101​​ 

k2+16=1014k2=374k=±372.Chọn C.​​ 

Câu 47.​​ Ta có​​ c=ka+mb=-2k+4m;3k+ma+b=2;4.​​ 

Để​​ ca+bca+b=0​​ 

2-2k+4m+43k+m=02k+3m=0.Chọn C.

Câu 48.​​ Gọi​​ d=x;y. Từ giả thiết, ta có hệ​​ -2x+3y=44x+y=-2x=-57y=67.​​ Chọn B.

Câu 49.​​ Ta có​​ a=u+m.v=4+m;1+4m.​​ Trục hoành có vectơ đơn vị là​​ i=1;0.

Vectơ​​ a​​ vuông góc với trục hoành​​ a.i=04+m=0m=-4.​​ Chọn B.

Câu 50.​​ Ta có​​ a=m.u+v=4m+1;m+4b=i+j=1;1.

Yêu cầu bài toán​​ cosa,b=cos450=22

4m+1+m+424m+12+m+42=22

5m+1217m2+16m+17=22

5m+1=17m2+16m+17

m+1025m2+50m+25=17m2+16m+17m=-14.

Chọn C.

Câu 51.​​ Ta có​​ MN=- 4;6​​ suy ra

​​ MN=- 42+62=42=213.​​ Chọn D.

Câu 52.​​ Ta có​​ AB=2;- 2BC=2;2CA=- 4;0

AB=22+- 22=22BC=22+22=22CA=- 42+02=4

Vậy chu vi​​ P​​ của tam giác​​ ABC​​ là​​ P=AB+BC+CA=4+42.​​ Chọn B.

Câu 53.​​ Ta có​​ a=-35 i-45 j    a=-35;-45​​ 

a=-352+-452=1.Chọn B.

Câu 54.​​ Ta có​​ u.v=3.- 8+4.6=0​​ suy ra​​ u​​ vuông góc với​​ v.​​ Chọn C.

Câu 55.​​ Ta có​​ AB=- 3;- 6​​ và​​ CD=- 1;12​​ suy ra​​ AB.CD=- 3.- 1+- 6.12=0.

Vậy​​ AB​​ vuông góc với​​ CD.​​ Chọn C.

Câu 56.​​ Ta có​​ AB=1;7AB=12+72=52BC=-7;1BC=52CD=-1;-7CD=52DA=7;-1DA=52

AB=BC=CD=DA=52

Lại có​​ AB.BC=1-7+7.1=0​​ nên​​ ABBC.​​ 

Từ đó suy ra​​ ABCD​​ là hình vuông.​​ Chọn C.

Câu 57.​​ Ta có​​ AB=1;1DC=3;3DC=3AB.​​ 

Suy ra​​ DCAB​​ và​​ DC=3AB.​​ 1​​ 

Mặt khác​​ AD=12+32=10BC=32+12=10AD=BC.​​ 2

Từ​​ 1​​ và​​ 2, suy ra tứ giác​​ ABCD​​ là hình thang cân.​​ Chọn C.

Câu 58.​​ Ta có​​ AB=2;2,   BC=0;- 4​​ và​​ AC=2;- 2.

Suy ra​​ AB=AC=22AB2+AC2=BC2.​​ Vậy tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A.​​ Chọn D.

Câu 59.​​ Ta có​​ AB=- 7;- 3,  BC=3;- 7​​ và​​ AC=- 4;- 10.

Suy ra​​ AB.BC=- 7.3+- 3.- 7=0​​ và​​ AB=BC.​​ 

Vậy tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ B.​​ Chọn C.

Câu 60.​​ Ta có​​ AB=3;0,   BC=- 3;3​​ và​​ AC=0;3.

Do đó​​ AB=AC=3BC=32AB2+AC2=BC2.​​ 

Vậy tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ A.​​ Chọn B.

Câu 61.​​ Ta có​​ COxnên​​ Cc;0​​ và​​ CA=-2-c;4CB=8-c;4.

Tam giác​​ ABC​​ vuông tại​​ C​​ nên​​ CA.CB=0-2-c.8-c+4.4=0

c2-6c=0c=6C6;0c=0C0;0.​​ Chọn B.

Câu 62.​​ Ta có​​ COy​​ nên​​ C0;c​​ và​​ AB=-4;-1AC=-1;c-2.

Tam giác​​ ABC​​ vuông tạiA​​ nên​​ AB.AC=0

-4.-1+-1c-2=0c=6.

Vậy​​ C0;6.​​ Chọn A.

Câu 63.​​ 

Ta có​​ MOx​​ nên​​ Mx;0​​ và​​ MA=-4-x;0MB=-5-x;0MC=3-x;0

MA+MB+MC=-6-3x;0.

Do​​ MA+MB+MC=0​​ nên-6-3x=0x=-2M-2;0.​​ Chọn A.

Câu 64.​​ Ta có​​ POx​​ nên​​ Px;0​​ và​​ MP=x+2;-2MN=3;-1.

Do​​ M,N,P​​ thẳng hàng nên​​ x+23=-2-1x=4P4;0.​​ Chọn D.​​ 

Câu 65.​​ Ta có​​ MOx​​ nên​​ Mm;0​​ và​​ MN=- 1-m;4.

Theo giả thiết:​​ MN=25MN=25

-1-m2+42=25

1+m2+16=20m2+2m-3=0​​ 

m=1M1;0m=-3M-3;0.Chọn B.

Câu 66.​​ Ta có​​ COx​​ nên​​ Cx;0​​ và​​ AC=x-1;-3BC=x-4;-2.

Do​​ CA=CBCA2=CB2

x-12+-32=x-42+-22x=53

C53;0

Chọn B.

Câu 67.​​ Ta có​​ MOx​​ nên​​ Mm;0​​ và​​ AM=m-2;- 2BM=m-5;2.

Vì​​ AMB^=900​​ suy ra​​ AM.BM=0​​ nên​​ m-2m-5+- 2.2=0.

m2-7m+6=0m=1m=6    M1;0M6;0.​​ Chọn B.

Câu 68.​​ Ta có​​ MOy​​ nên​​ M0;m​​ và​​ MA=1;- 1-mMB=3;2-m.

Khi đó​​ MA2+MB2=MA2+MB2=

12+-1-m2+32+2-m2=2m2-2m+15.

=2m-122+292292;  mR.

Suy ra​​ MA2+MB2min=292.​​ 

Dấu​​ ''=''​​ xảy ra khi và chỉ khi​​ m=12    M0;12.​​ Chọn C.

Câu 69.​​ Gọi​​ Dx;y.​​ Ta có​​ AD=x+2;y​​ và​​ BC=4;-3.​​ 

Vì​​ ABCD​​ là hình bình hành nên​​ AD=BCx+2=4y=-3​​ 

x=2y=-3D2;-3.Chọn A.

Câu 70.​​ Tọa độ trọng tâm​​ GxG;yG​​ là​​ xG=1-2+53=43yG=3+4+33=103.​​ Chọn D.

Câu 71.​​ Gọi​​ Ix;y. Ta có​​ AI=x+4;y-1BI=x-2;y-4CI=x-2;y+2.

Do​​ I​​ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác​​ ABC​​ nên

​​ IA=IB=ICIA2=IB2IB2=IC2

x+42+y-12=x-22+y-42x-22+y-42=x-22+y+22

x+42=x-22+9y=1x=-14y=1

Chọn B.

Câu 72.​​ Ta có​​ AH=a+3;b&BC=-1;6BH=a-3;b&AC=5;6.​​ Từ giả thiết, ta có:

AH.BC=0BH.AC=0a+3.-1+b.6=0a-3.5+b.6=0​​ 

a=2b=56a+6b=7Chọn C.

Câu 73.​​ Gọi​​ A'x;y. Ta có​​ AA'=x-4;y-3BC=- 5;- 15BA'=x-2;y-7.

Từ giả thiết, ta có​​ AA'BCB,A',CthanghangAA'.BC=01BA'=kBC2.

​​ 1- 5x-4-15y-3=0x+3y=13.​​ 

​​ 2x-2-5=y-7-153x-y=-1.

Giải hệ​​ x+3y=133x-y=- 1x=1y=4    A'1;4.​​ Chọn C.

Câu 74.​​ Gọi​​ A'x;y.​​ Ta có​​ AA'=x-2;y-4BC=6;-2BA'=x+3;y-1.

Vì​​ A'​​ là chân đường cao vẽ từ đỉnh​​ A​​ của tam giác​​ ABC​​ nên​​ 

AA'BCB,C,A'thaúnghaøng

AA'.BC=0BA'=kBCx-2.6+y-4.-2=0x+36=y-1-2​​ 

6x-2y=4-2x-6y=0x=35y=-15.Chọn D.

Câu 75.​​ Dễ dàng kiểm tra​​ BA.BC=0ABC^=900.​​ 

Gọi​​ I​​ là tâm của hình vuông​​ ABCD.​​ Suy ra​​ I​​ là trung điểm của​​ ACI4;- 1.

Gọi​​ Dx;y, do​​ I​​ cũng là trung điểm của​​ BDx+32=4y+62=- 1

x=5y=- 8D5;- 8.

Chọn A.

Câu 76.​​ Gọi​​ Cx;y. Ta có​​ BA=1;3BC=x-1;y-1.

Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ BBA.BC=0BA=BC

1.x-1+3.y-1=012+32=x-12+y-12

x=4-3y10y2-20y=0x=4-3yy=0y=2​​ 

y=0x=4hoặc​​ y=2x=-2.Chọn C.

Câu 77.​​ Gọi​​ C​​ =x;y.​​ Ta có​​ AB=2;1BC=x-3;y.

Vì​​ ABCD​​ là hình vuông nên ta có​​ ABBCAB=BC​​ 

2x-3+1.y=0x-32+y2=5​​ 

y=23-x5x-32=5

y=23-xx-32=1

x=4y=-2hoặc​​ x=2y=2.

Với​​ C14;-2​​ ta tính được đỉnh​​ D12;-3: thỏa mãn.

Với​​ C22;2​​ ta tính được đỉnh​​ D20;1: không thỏa mãn.

Chọn B.

Câu 78.​​ Ta có​​ AB=- 2;1BC=- 1;- 4DC=- 2;1

AB=DCAB.BC=-20

ABCD​​ là hình hình hành.​​ 

Chọn D.

Câu 79.​​ Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có​​ EAEB=OAOB=22.

Vì​​ E​​ nằm giữa hai điểm​​ A,B​​ nên​​ EA=-22EB.​​ *​​ 

Gọi​​ Ex;y. Ta có​​ EA=1-x;3-yEB=4-x;2-y.

Từ​​ *, suy ra​​ 1-x=-224-x3-y=-222-y​​ 

x=-2+32y=4-2.Chọn D.

Câu 80.​​ Để tứ giác​​ ABCD​​ là hình thang cân, ta cần có một cặp cạnh đối song song không bằng nhau và cặp cạnh còn​​ lại có độ dài bằng nhau. Gọi​​ Dx;y.

​​ Trường hợp 1:​​ ABCDABCDCD=kAB​​ (với​​ k-1)

x-0;y-7=-2k;2kx=-2ky=2k+7.​​ 1​​ 

Ta có​​ AD=x-2;yAD=x-22+y2BC=0;5BC=5​​ 

AD=BCx-22+y2=25.2

Từ​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ -2k-22+2k+72=25

k=-1loaik=-72D7;0.

​​ Trường hợp 2:​​ ADBCADBC.​​ Làm tương tự ta được​​ D=2;9.

Vậy​​ D7;0​​ hoặc​​ D2;9.​​ Chọn B.

 


Bài trước45 Câu Trắc Nghiệm Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc Từ 0 Đến 180 Có Đáp Án
Bài tiếp theo60 Câu Trắc Nghiệm Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác, Giải Tam Giác Có Đáp Án

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây