Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Hình 11 Có đáp án (Phần 1) gồm 3 đề kiểm tra. Các bạn xem ở dưới.
ĐỀ 1
| ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn HÌNH HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình
A.
Câu 2: Cho phép biến hình
A.
C. H là tạo ảnh của
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của phép dời hình
A. Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính nhỏ hơn
B. Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Biến góc thành góc bằng nó
Câu 4: Trong hệ trục Oxy , cho
A.
Câu 5: Trong hệ trục Oxy , cho
A.
Câu 6: Phép quay nào trong các phép quay sau không phải là phép đồng nhất
A.
Câu 7: Phép tịnh tiến theo vectơ
A.
Câu 8: Trong hệ trục Oxy , cho (d):
A.
Câu 9: Cho tam giác ABC đều tâm
Phép quay tâm
A. OAC B. OCB C. OBC D. OBA
Câu 10: Trong hệ trục Oxy , cho (C):
A.
Câu 11: Trong hệ trục Oxy , cho
A.
Câu 12: Trong hệ trục Oxy , cho (d):
A.
Câu 13: Trong hệ trục Oxy , cho
A.
Câu 14: Trong hệ trục Oxy , cho (d):
A.
Câu 15: Kí hiệu nào trong các kí hiệu sau là của phép quay tâm I góc quay -
A.
Câu 16: Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số ......Chọn đáp án đúng nhất
A.
Câu 17: Phép vịtự tỉ số
A. 8 B. -2 C. 2 D. -8
Câu 18: Cho
A.
Câu 19: Trong hệtrục Oxy , cho (C):
Câu 20: Trong hệ trục Oxy , Cho phép biến hình
A. (1; 3) B.
Câu 21: Trong hệ trục Oxy, cho phép vị tự có tâm I
A.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy,cho đường thẳng
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C)
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | D | C | A | C | D | C | C | B | D | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
ĐA | B | D | A | B | B | A | C | D | A | B |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐA | A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. PHẦN TỰ LUẬN:
| ĐIỂM |
ĐỀ 2
| ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn HÌNH HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút |
Câu 1: Cho đường tròn (O; R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O; R) thành chính nó?
A. Không có B. Chỉ có hai C. Có vô số D. Chỉ có một
Câu 2: Cho A(1; 5) và B(2; 1) và cho vectơ
A.
Câu 3: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình tròn thành chính nó ?
A. Vô số B. 4 C. Không có D. 1
Câu 4: Cho tam giác đều ABC. Gọi
A. Điểm khác A, B, C B. Điểm A C. Điểm C D. Điểm B
Câu 5: Trong các hình sau đây, hình nào có 4 trục đối xứng.
A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 6: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của
A.
Câu 7: Cho phép tịnh tiến
A.
Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A, phép dời hình F biến điểm B thành điểm C, biến điểm C thành điểm B, biến điểm A thành điểm A’ khác A. Khi đó F là :
A. Phép đối xứng tâm B. Phép tịnh tiến C. Phép đối xứng trục D. Phép đồng nhất
Câu 9: Cho hai đường tròn
A. Chỉ có hai phép tịnh tiến B. Không có phép tịnh tiến nào
C. Có vô số phép tịnh tiến D. Có duy nhất một phép tịnh tiến
Câu 10: Trong các mệnh đề đây. Mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng B. Phép đồng dạng là một phép dời hình
C. Phép vị tự là một phép đồng dạng D. Có phép vị tự không là phép dời hình
Câu 11: Cho đường thẳng
A.
Câu 12: Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng ?
A. Hình vuông B. Đường tròn
C. Hai đường thẳng song song D. Hình lục giác đều
Câu 13: Cho đường thẳng d: 3x – 2y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục Ox là :
A. 3x + 2y - 1 = 0 B. -3x + 2y + 1 = 0 C. 3x - 2y + 1 = 0 D. 3x + 2y + 1 = 0
Câu 14: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Với giá trị nào của
A.
Câu 15: Cho phép tịnh tiến vectơ
A.
Câu 16: Cho đường thẳng d: 3x – 5y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến theo vevctơ
A. 3x + 5y – 24 = 0 B. x = -1 C. 3x – 5y + 24 = 0 D. y = 3x
Câu 17: Ảnh của điểm
A.
Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phép vị tự biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d)
B. Phép tịnh biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d)
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d)
D. Phép quay biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d)
Câu 19: Phép vị tự
A. - 3 B.
Câu 20: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép đồng nhất B. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng
C. Phép vị tự với tỉ số k = -1 D. Phép đối xứng trục
Câu 21: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng.
A. Tam giác đều B. Tứ giác C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M(1;2). Tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến
A.
Câu 23: Cho hai đường thẳng song song
A. Không có B. Có vô số C. Chỉ có một D. Chỉ có hai
Câu 24: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trung điểm của GA, GB, GC lần lượt là M, N, P. Phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác MNP có tỉ số là :
A. -2 B.
Câu 25: Cho hai đường thẳng
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | B | C | D | D | A | C | C | A | D | B |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
ĐA | D | C | D | A | B | C | D | B | A | B |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐA | C | A | B | B | A |
|
|
|
|
|
ĐỀ 3
| ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn HÌNH HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút |
Câu 1. Tìm phương trình đường thẳng d’ làảnh của đường thẳng d: 3x + y – 4 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số
k = 2?
A. 3x + y -8 = 0. B. x – 3y – 4 = 0. C. x – 3y + 4 = 0. D. 3x – y +8 = 0.
Câu 2. Cho hình vuông ABCD (các đỉnh đánh theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ) tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOD khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay- 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = 1.
A. Tam giác
Câu 3. Cho hình vuông ABCD tâm O. Hỏi phép quay tâm O góc quay 360o biến điểm B thành điểm nào?
A. Điểm
Câu 4. Cho hình bình hành
A. là đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ B. là đường tròn tâm I bán kính C. là đường tròn D. là đường thẳng
|
Câu 5. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: 3x + 2y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ
A. 3x – y + 1 = 0. B. 3x + 2y – 5 = 0. C. 3x + 2y – 10 = 0. D. 2x + 3y – 5 = 0.
Câu 6. Cho hai điểm phân biệt A và
A. Có vô số phép quay biến A thành
B. Có vô số phép vị tự biến A thành
C. Có vô số phép đồng dạng biến A thành
D. Có vô số phép tịnh tiến biến A thành
Câu 7. Tìm tọa độ ảnh của điểm M( - 2; 3) qua phép tịnh tiến theo vectơ
A. (- 3; 8). B. (- 1; - 2). C. (-2; 5). D. (-1; 3).
Câu 8. Cho điểm M(3 ; - 2) và vectơ
A. N(2 ; -1). B. N(1 ; 0). C. N(4 ; -3). D. N (- 4 ;3).
Câu 9. Cho hai đường thẳng d1: x –2y+ 1 = 0 và đường thẳng d2: 2x + y – 3 = 0. Biết rằng có một phép quay tam I góc quay biến d1 thành d2. Tìm tọa độ I và góc
?
A. I(2; 0) và = 45o. B. I(-1; -1) và
= 60o. C. I(1; 2) và
= 60o. D. I(1; 1) và
= 90o.
Câu 10. Cho hai điểm A, B cố định. Dựng đường tròn tâm A bán kính
A. Đường tròn tâm I (là trung điểm AB) bán kính bằng AB/2.
B. Đường tròn tâm B ‘ (đối xứng với B qua A) và bán kính bằng
C. Đường tròn tâm A’( đối xứng A qua B) và bán kính bằng
D. Đường tròn tâm B bán kính
Câu 11. Giả sử
A.
C.
Câu 12. Chọn phát biểu Đúng?
A. Phép vị tự biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép quay góc quay 180o là phép đồng nhất.
C. Phép quay biến một đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
D. Phép dời hình bảo toàn góc.
Câu 13. Cho điểm A(1 ; 1) điểm B(0 ; 2). Biết rằng phép vị tự tâm
A. 2. B. . C.
. D. 4.
Câu 14. Cho hình chữ nhật ABCD có M, N, K, I, O, E lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC, IK, KO. Giả sử có một phép đồng dạng biến hình thang EKAM thành hình thang NDAB. Hỏi F là hợp thành của các phép biến hình nào sau đây?
A. Phép quay tâm E góc quay 180o và phép vị tự tâm D tỉ số k = 2.
B. Phép tịnh tiến theo vectơ
C. Phép quay tâm O góc quay 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = ½.
D. Phép tịnh tiến theo vectơ
Câu 15. Cho hai hình hình vuông ABCD và BEFG có độ dài cạnh khác nhau( thứ tự các đỉnh ngược chiều quay của kim đồng hồ). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AG và CE. Khi đó tam giác BMN tồn tại là tam giác gì ?
A. Vuông cân. B. Cân tại M. C. Đều. D. Vuông.
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ, với
là những số cho trước, xét phép biến hình
biến mỗi điểm M(x ; y) thành điểm M’ (x’ ; y’) trong đó:
qua phép biến hình
. Khi đó khoảng cách d giữa M’ và N’ bằng: A. .d =
. B. .d =
.
C. .d = . D. .d =
.
Câu 17. Tìm tọa độ ảnh của điểm M (1 ; - 2) khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay - 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2?
A. ( 4 ; 2). B. (- 4 ; - 2) C. (-2 ; -4). D. (2 ; 4).
Câu 18. Cho hai điểm
A. Đường tròn tâm B. Đường tròn tâm C. Cung tròn của đường tròn đường kính D. . Đoạn thẳng nối từ |
Câu 19. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: x + 2y -3 = 0 qua phép quay tâm O góc quay – 90o.
A. x + 2y + 6 = 0. B. x – 2y – 6 = 0. C. 2 x + y + 3 = 0. D. 2x -y – 3 = 0.
Câu 20. Trong các đối tượng: con cá (hình A), con bướm (hình B), con mèo (hình D), con ngựa (hình C), hình nào có phép quay góc 1800 ?
A. . B.
. C.