Đề Thi Học kì 1 Toán 12 Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Nam Định Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

0
203

Câu 41: Đáp án A

Phương pháp: $V = Bh \Rightarrow h = \frac{V}{B}$

Cách giải:

Do đáy là hình thoi cạnh a, $ABC = {60^0}$ nên diện tích đáy là: $B = 2.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}$

Thể tích của khối hộp là $V = Bh \Rightarrow h = \frac{V}{B} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}}} = 2a$

Câu 42: Đáp án C

Phương pháp:

Thể tích của hình hộp: $V = abc$

Cách giải:

Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật, theo giả thiết có: $ab = 20,\,\,bc = 28,\,\,ac = 35$

Mà $V = abc = \sqrt {ab.bc.ac} = \sqrt {20.28.35} = 140\left( {c{m^3}} \right)$

Câu 43: Đáp án D

Phương pháp:

+) Gọi H là trung điểm của AB $ \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)$

+) Sử dụng công thức đổi điểm, chứng minh $d\left( {;\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right)$

+) Dựng khoảng cách từ H đến $\left( {SCD} \right)$

+) Đặt cạnh đáy bằng x. Tính x theo a.

+) Áp dụng công thức tính thể tích $V = \frac{1}{3}SH.{S_{ABCD}}$

Cách giải:

Vì $\Delta SAB$ đều, gọi H là trung điểm của AB, từ giả thiết $ \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)$

Vì $d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = \frac{{3\sqrt 7 a}}{7}$

Gọi M là trung điểm của CD ta có: $\left\{ \begin{array}{l}CD \bot SH\\CD \bot HM\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SHM} \right)$

Kẻ $HK \bot SM \Rightarrow HK \bot CD \Rightarrow HK \bot \left( {SCD} \right) \Rightarrow d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HK = \frac{{3\sqrt 7 a}}{7}$

Gọi x là độ dài cạnh đáy. Khi đó, do $\Delta SAB$cạnh x nên $SH = \frac{{x\sqrt 3 }}{2},\,\,\,HM = x$

$ \Rightarrow \frac{1}{{H{K^2}}} = \frac{1}{{S{H^2}}} + \frac{1}{{H{M^2}}} \Leftrightarrow \frac{7}{{9{a^2}}} = \frac{4}{{3{x^2}}} + \frac{1}{{{x^2}}} = \frac{7}{{3{x^2}}} \Rightarrow x = a\sqrt 3 $

Vậy ${S_{ABCD}} = 3{a^2},\,\,SH = \frac{{3a}}{2} \Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.SH.{V_{ABCD}} = \frac{{3{a^3}}}{2}$

Câu 44: Đáp án D

Phương pháp:

Xác định góc giữa hai mặt phẳng $\left( \alpha \right),\,\left( \beta \right)$

– Tìm giao tuyến $\Delta $ của $\left( \alpha \right),\,\left( \beta \right)$.

– Xác định 1 mặt phẳng $\left( \gamma \right) \bot \Delta $

– Tìm các giao tuyến $a = \left( \alpha \right) \cap \left( \gamma \right),\,\,b = \left( \beta \right) \cap \left( \gamma \right)$

– Góc giữa hai mặt phẳng $\left( \alpha \right),\,\,\left( \beta \right):\,\left( {\left( \alpha \right);\left( \beta \right)} \right) = \left( {a;b} \right)$

Cách giải:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$, D là điểm đối xứng của A qua O

Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}AB \bot BD\\SA \bot BD\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BD \bot AM$

Mà $AM \bot SB \Rightarrow AM \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow AM \bot SD$

Tương tự $AN \bot SD$

Vậy $SD \bot \left( {AMN} \right)$, mà $SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow \left( {\left( {AMN} \right);\left( {ABC} \right)} \right) = \left( {SA;AD} \right) = ASD$ vì $\Delta SAD$ vuông tại A. Ta có: $\tan \,ASD = \frac{{AD}}{{SA}}$

Mà AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$ nên $AD = \frac{{BC}}{{\sin {{120}^0}}} = \frac{{2BC}}{{\sqrt 3 }} = \frac{{SA}}{{\sqrt 3 }}$

Vậy $\tan \,ASD = \frac{1}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow ASD = {30^0}$

Câu 45: Đáp án C

Phương pháp:

+) Gọi H là trung điểm của BC $ \Rightarrow A’H \bot \left( {ABC} \right)$

+) Xác định góc giữa AA’ và BM.

+) Áp dụng định lí Cosin trong tam giác.

Cách giải:

Gọi H là trung điểm của BC$ \Rightarrow A’H \bot \left( {ABC} \right)$

Ta có $A’H = AH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}$ nên $AA’ = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}$

Do $AA’//CC’$ nên $\left( {AA’;BM} \right) = \left( {CC’;BM} \right)$. Ta tính góc BMC

Vì M là trung điểm của CC’ nên $CM = \frac{1}{2}CC’ = \frac{1}{2}AA’ = \frac{{a\sqrt 6 }}{4}$

Gọi N là giao điểm của A’M với AC. Do $CM//AA’,\,\,CM = \frac{1}{2}AA’$ nên CM là đường trung bình

$\Delta AA’N \Rightarrow $ là trung điểm của AN. C

Ta có: $A’C = AC = CN$ nên $AA’N$ vuông tại A’, $AN = 2a,\,\,AA’ = \frac{{a\sqrt 6 }}{2} \Rightarrow A’N = \frac{{a\sqrt {10} }}{2}$

Tương tự $\Delta ABN$ vuông tại B, $AB = a,\,\,AN = 2a \Rightarrow BN = a\sqrt 3 $

Xét $\Delta A’BN$ có $A’B = a,\,\,BN = a\sqrt 3 ,\,\,A’N = \frac{{a\sqrt {10} }}{2}$, BM là trung tuyến nên

$B{M^2} = \frac{{B{N^2} + A'{B^2}}}{2} – \frac{{A'{N^2}}}{4} = \frac{{3{a^2} + {a^2}}}{2} – \frac{{5{a^2}}}{8} = \frac{{11{a^2}}}{8} \Rightarrow BN = \frac{{a\sqrt {22} }}{4}$

Xét $\Delta BMC$ có $\cos \,BMC = \frac{{B{M^2} + C{M^2} – B{C^2}}}{{2.BM.CM}} = \frac{{\frac{{11{a^2}}}{8} + \frac{{3{a^2}}}{8} – {a^2}}}{{2.\frac{{a\sqrt {22} }}{4}.\frac{{a\sqrt 6 }}{4}}} = \frac{{\sqrt {33} }}{{11}}$

Câu 46: Đáp án B

Cách giải:

Gọi $I = B’M \cap BA’$, ta có:

$\left\{ \begin{array}{l}BC//B’C’\\BC \not\subset \left( {MB’C’} \right)\end{array} \right. \Rightarrow BC//\left( {MB’C’} \right)$

$ \Rightarrow d\left( {BC;C’M} \right) = d\left( {BC;\left( {MB’C’} \right)} \right) = d\left( {B;MB’C’} \right)$

Mà hai tam giác IMA’ và IB’B đồng dạng, nên:

$\frac{{IA’}}{{IB}} = \frac{{MA’}}{{BB’}} = \frac{3}{4} \Rightarrow IA’ = \frac{3}{4}IB \Rightarrow d\left( {B;\left( {MB’C’} \right)} \right) = \frac{4}{3}d\left( {A’;\left( {MB’C’} \right)} \right)$

Dựng $A’K \bot B’C’$ tại K, $A’H \bot MK$ tại H, ta có:

$\left\{ \begin{array}{l}B’C’ \bot A’K\\B’C’ \bot MA’\end{array} \right. \Rightarrow B’C’ \bot \left( {MA’K} \right) \Rightarrow A’H \bot B’C’$

Mà $A’H \bot MK \Rightarrow A’H \bot \left( {MB’C’} \right) \Rightarrow d\left( {A’;\left( {MB’C’} \right)} \right) = A’H$

Xét tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có: $\frac{1}{{A'{K^2}}} = \frac{1}{{A’B{‘^2}}} + \frac{1}{{A’C{‘^2}}} = \frac{1}{{4{a^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} = \frac{5}{{4{a^2}}}$

Xét tam giác MA’K vuông tại A’ có: $\frac{1}{{A'{H^2}}} = \frac{1}{{A'{K^2}}} + \frac{1}{{A'{M^2}}} = \frac{5}{{4{a^2}}} + \frac{1}{{9{a^2}}} = \frac{{49}}{{36{a^2}}} \Rightarrow A’H = \frac{{6a}}{7}$

Vậy $d\left( {BC;C’M} \right) = \frac{4}{3}A’H = \frac{4}{3}.\frac{{6a}}{7} = \frac{{8a}}{7}$

Câu 47: Đáp án B

Phương pháp:

Diện tích xung quanh của hình trụ: ${S_{xq}} = 2\pi Rl = 2\pi Rh$

Cách giải:

Diện tích xung quanh của hình trụ: ${S_{xq}} = 2\pi Rl = 2\pi Rh = 2\pi .a.a\sqrt 3 = 2\sqrt 3 \pi {a^2}$

Câu 48: Đáp án B

Phương pháp:

Thể tích khối nón: $V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h$

Cách giải:

Giả sử hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, thiết diện qua trục là SAB.

Ta có: tam giác SAB đều cạnh 2a $ \Rightarrow R = a$

Tam giác SOA vuông tại O có: $h = SO = \sqrt {S{A^2} – A{O^2}} = \sqrt 3 a$

Thể tích khối nón là: $V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h = \frac{1}{3}.\sqrt 3 a.\pi {a^2} = \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}$

Câu 49: Đáp án B

Phương pháp:

Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AB ta được khối tròn xoay có thể tích ${V_1}$ thể tích khối nón lớn có đỉnh B và thiết diện qua trục là BDC (hình vẽ) trừ đi ${V_2}$ thể tích khối nón nhỏ có đỉnh A và thiết diện qua trục là ADC.

Cách giải:

Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AB ta được khối tròn xoay có thể tích ${V_1}$ thể tích khối nón lớn có đỉnh B và thiết diện qua trục là BDC (hình vẽ) trừ đi ${V_2}$ thể tích khối nón nhỏ có đỉnh A và thiết diện qua trục là ADC.

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy của hai khối nón

Xét tam giác AOC vuông tại O, có: $\sin {60^0} = \frac{{OC}}{{AC}} \Rightarrow OAC\sin {60^0} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a$

$\cos {60^0} = \frac{{AO}}{{AC}} \Rightarrow OA = AC\cos {60^0} = \frac{a}{2} \Rightarrow OB = \frac{3}{2}a$

$V = {V_1} – {V_2} = \frac{1}{3}BO.\pi ,\,\,\,O{C^2} – \frac{1}{3}OA.\pi O{C^2} = \frac{1}{3}\pi O{C^2}\left( {BO – OA} \right) = \frac{1}{3}\pi .{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}a} \right)^2}a = \frac{{\pi {a^3}}}{4}$

Câu 50: Đáp án B

Phương pháp:

Xét hàm số, tìm GTLN.

Cách giải:

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.

Diện tích toàn phần hình trụ: ${S_{tp}} = 2\pi Rh + 2\pi {R^2} = \pi \Rightarrow h = \frac{{1 – 2{R^2}}}{{2R}}$

Do $h > 0 \Rightarrow 1 – 2{R^2} > 0 \Leftrightarrow {R^2} < \frac{1}{2} \Leftrightarrow 0 < R < \frac{{\sqrt 2 }}{2}$

Thể tích khối trụ: $V = \pi {R^2}h = \pi {R^2}.\frac{{1 – 2{R^2}}}{{2R}} = \frac{{\pi \left( {R – 2{R^3}} \right)}}{2}$

Xét hàm số $g\left( R \right) = \frac{\pi }{2}\left( {R – 2{R^3}} \right)$ trên $\left( {0;\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)$

Ta có: $g’\left( R \right) = \frac{\pi }{2}\left( {1 – 6{R^2}} \right),\,\,\,g’\left( R \right) = 0 \Leftrightarrow R = \frac{{\sqrt 6 }}{6}\,\,\left( {do\,\,R > 0} \right)$

Bảng biến thiên:

x 0 $\frac{{\sqrt 6 }}{6}$ $\frac{{\sqrt 2 }}{2}$
$g’\left( R \right)$ + 0 –
$g\left( R \right)$

Vậy, thể tích khối trụ lớn nhất khi $R = \frac{{\sqrt 6 }}{6} \Rightarrow h = \frac{{\sqrt 6 }}{3}$

1
2
3
4
5
Bài trướcĐề Thi Học kì 1 Toán 12 Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Bắc Ninh Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết
Bài tiếp theoĐề Thi Học kì 1 Toán 12 Trường THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây