Đề Thi Toán 10 Học kì 1 Trường THCS & THPT M.V.Lômônôxốp Hà Nội Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án

0
259

Câu 21: Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa hai véc tơ bằng nhau.

Cách giải:

Dễ thấy: $\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} = – \overrightarrow {CD} $

Vậy đẳng thức B sai.

Câu 22: Đáp án A

Phương pháp:

Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)$ có hai nghiệm phân biệt $ \Leftrightarrow \Delta ‘ > 0$

Cách giải:

Phương trình $m{x^2} – 2\left( {m – 2} \right)x + m – 3 = 0$ có 2 nghiệm phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\Delta ‘ = {\left( {m – 2} \right)^2} – m.\left( {m – 3} \right) > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\{m^2} – 4m + 4 – {m^2} + 3m > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\ – m + 4 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m < 4\end{array} \right.$

Câu 23: Đáp án C

Phương pháp:

$\frac{1}{{f\left( x \right)}}$ xác định $ \Leftrightarrow f\left( x \right) \ne 0.$

$\sqrt {f\left( x \right)} $ xác định $ \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0.$

Cách giải:

ĐKXĐ: $\left\{ \begin{array}{l}2x – 1 \ge 0\\\left( {x – 3} \right)\sqrt {2x – 1} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x – 1 > 0\\x – 3 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > \frac{1}{2}\\x \ne 3\end{array} \right.$

$ \Rightarrow D = \left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}$

Câu 24: Đáp án B

Phương pháp:

$AB = \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} – {y_A}} \right)}^2}} $

Cách giải:

$AB = \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( {3 – 1} \right)}^2} + {{\left( {4 + 2} \right)}^2}} = \sqrt {{2^2} + {6^2}} = \sqrt {4 + 36} = \sqrt {40} = 2\sqrt {10} $

B. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1.

Phương pháp:

a) $\left| A \right| = \left[ \begin{array}{l}A{\rm{ }}khi{\rm{ }}A \ge 0\\ – A{\rm{ }}khi{\rm{ }}A < 0\end{array} \right.$

b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Cách giải:

a) Giải phương trình: ${x^2} – 2x – 5\left| {x – 1} \right| – 5 = 0$

+) TH1: Nếu $x \ge 1 \Rightarrow \left| {x – 1} \right| = x – 1$

Phương trình $ \Leftrightarrow {x^2} – 2x – 5\left( {x – 1} \right) + 7 = 0 \Leftrightarrow {x^2} – 7x + 12 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3{\rm{ }}\left( {tm} \right)\\x = 4{\rm{ }}\left( {tm} \right)\end{array} \right.$

+) TH2: Nếu $x < 1 \Rightarrow \left| {x – 1} \right| = – \left( {x – 1} \right)$

Phương trình $ \Leftrightarrow {x^2} – 2x + 5\left( {x – 1} \right) + 7 = 0 \Leftrightarrow {x^2} + 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = – 1{\rm{ }}\left( {tm} \right)\\x = – 2{\rm{ }}\left( {tm} \right)\end{array} \right.$

Vậy phương trình có 4 nghiệm $x \in \left\{ { – 2; – 1;3;4} \right\}.$

b) Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l}2x – y = 5\\{x^2} + xy + {y^2} = 7\end{array} \right.$

$\left\{ \begin{array}{l}2x – y = 5\\{x^2} + xy + {y^2} = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2x – 5\\{x^2} + x\left( {2x – 5} \right) + {\left( {2x – 5} \right)^2} = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2x – 5\\7{x^2} – 25x + 18 = 0\end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2x – 5\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \frac{{18}}{7}\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = – 3\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{18}}{7}\\y = \frac{1}{7}\end{array} \right.\end{array} \right..$

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là: $\left( {1; – 3} \right),\left( {\frac{{18}}{7};\frac{1}{7}} \right)$

Bài 2.

Phương pháp:

Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)$ có hai nghiệm dương phân biệt $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right.$

Cách giải:

Phương trình ${x^2} – 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} – 1 = 0$ có hai nghiệm dương phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ‘ > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m + 1} \right)^2} – \left( {{m^2} – 1} \right) > 0\\2\left( {m + 1} \right) > 0\\{m^2} – 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 2m + 1 – {m^2} + 1 > 0\\m > – 1\\\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < – 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > – 1\\\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < – 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 1.$

Vậy với $m > 1$thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 3.

Phương pháp:

a) Tứ giác $ABCD$ là hình bình hành $ \Leftrightarrow \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} $ từ đó dựa vào định nghĩa hai véc tơ bằng nhau để tìm tọa độ điểm $D.$

b) $\overrightarrow a = \left( {{a_1},{a_2}} \right) \bot \overrightarrow b = \left( {{b_1},{b_2}} \right) \Rightarrow \overrightarrow a .\overrightarrow b = {a_1}.{b_1} + {a_2}.{b_2} = 0$

Cách giải:

a) Tìm tọa độ điểm $D$ sao cho tứ giác $ABCD$ là hình bình hành.

Gọi $D\left( {x;y} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AD} = \left( {x + 2;y – 1} \right);{\rm{ }}\overrightarrow {BC} = \left( {1;4} \right)$

Tứ giác $ABCD$ là hình bình hành $ \Leftrightarrow \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 2 = 1\\y – 1 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = – 1\\y = 5\end{array} \right.$

Vậy $D\left( { – 1;5} \right)$ thỏa mãn yêu cầu đề bài.

b) Tìm tọa độ trực tâm $H$ của tam giác $ABC$.

Gọi $H\left( {a;b} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AH} = \left( {a + 2;b – 1} \right);\overrightarrow {BC} = \left( {1;4} \right);\overrightarrow {CH} = \left( {a – 2;b – 3} \right);\overrightarrow {AB} = \left( {3; – 2} \right)$

$H$ là trực tâm của tam giác $ABC \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AH \bot BC\\CH \bot AB\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0\\\overrightarrow {CH} .\overrightarrow {AB} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {a + 2} \right) + 4\left( {b – 1} \right) = 0\\3\left( {a – 2} \right) – 2\left( {b – 3} \right) = 0\end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + 4b = 2\\3a – 2b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{2}{7}\\b = \frac{3}{7}\end{array} \right. \Rightarrow H\left( {\frac{2}{7};\frac{3}{7}} \right)$

Bài 4.

Phương pháp:

Sử dụng định lý $\sin :\frac{a}{{\sin \angle A}} = \frac{b}{{\sin \angle B}} = \frac{c}{{\sin \angle C}} = 2R$ ($R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)

Cách giải:

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác $DEF$ vuông tại $D:$

$EF = \sqrt {D{E^2} + D{F^2}} = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5$

$I$ là trung điểm của $DE \Rightarrow DI = \frac{1}{2}DE = \frac{3}{2}$

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác $DIF$ vuông tại $D:$

$IF = \sqrt {D{I^2} + D{F^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{3}{2}} \right)}^2} + {4^2}} = \frac{{\sqrt {73} }}{2}$

Xét tam giác $DEF$ vuông tại $D \Rightarrow \sin \angle E = \frac{{DF}}{{EF}} = \frac{4}{5}$

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác $IEF$ ta được:

$2R = \frac{{IF}}{{\sin \angle E}} = \frac{{\sqrt {73} .5}}{{2.4}} = \frac{{5\sqrt {73} }}{8} \Rightarrow R = \frac{{5\sqrt {73} }}{{16}}$

 

1
2
3
Bài trướcĐề Thi Toán 10 Học kì 1 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án
Bài tiếp theoĐề Thi Toán 10 Học kì 1 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Hải Phòng Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây