Đề Thi Toán 10 Học kì 1 Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

0
246

Đề thi Toán 10 học kì 1 trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo có đáp án và lời giải chi tiết   gồm 25 câu trắc nghiệm. Các bạn xem ở dưới.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019

MÔN: TOÁN – Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1 (TH). Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định trên đoạn $\left[ { – 7;7} \right]$, đồ thị của nó là các đoạn thẳng được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng $\left( { – 7;7} \right)$.

B. Hàm số đại giá trị nhỏ nhất trên khoảng $\left( { – 7;7} \right)$ là $ – 4$.

C. Hàm số là hàm hằng trên đoạn $\left[ { – 7; – 3} \right]$.

D. $f\left( x \right) = – \frac{4}{3}x,\forall x \in \left[ { – 3;3} \right]$.

Câu 2 (TH). Cho hàm số $y = \left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)$ có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định đồ thị của hàm số $y = \left| {\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)} \right|$?
Câu 3 (NB). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ $Oxy$ cho điểm M như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $\overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i – 3\overrightarrow j $. B. $\overrightarrow {OM} = 3\overrightarrow i – 2\overrightarrow j $.

C.$\overrightarrow {OM} = – 3\overrightarrow i + 2\overrightarrow j $. D. $\overrightarrow {OM} = – 2\overrightarrow i + 3\overrightarrow j $.

Câu 4 (TH). Phương trình $\left| {2x – 3} \right| = 2 – 3x$ tương đương với phương trình nào sau đây?

A. $\left[ \begin{array}{l}2x – 3 = 2 – 3x\\2x – 3 = 3x – 2\end{array} \right.$. B. ${\left( {2x – 3} \right)^2} = {\left( {2 – 3x} \right)^2}$. C.$2x – 3 = 2 – 3x$. D. $\left\{ \begin{array}{l}2 – 3x \ge 0\\{\left( {2x – 3} \right)^2} = {\left( {2 – 3x} \right)^2}\end{array} \right.$.

Câu 5 (NB). Cho hai góc $\alpha ,\beta $ thỏa mãn $\alpha < \beta $ và $90^\circ < \alpha ,\beta < 180^\circ $. Tìm khẳng định đúng?

A. $\cos \alpha > \cos \beta $. B. $\tan \alpha + \cot \beta > 0$. C. $\cot \alpha .\tan \beta < 0$. D. $\sin \alpha < \sin \beta $.

Câu 6 (NB). Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất?

A. $\left\{ \begin{array}{l}x – y = 2\\ – x + y = – 2\end{array} \right.$. B. $\left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 2\\x + y = 3\end{array} \right.$. C. $\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 1\\3x + 6y = 3\end{array} \right.$. D. $\left\{ \begin{array}{l}2x – y = 1\\x – 2y = 5\end{array} \right.$.

Câu 7 (VD). Xác định hàm số bậc nhất $y = ax + b$, biết đồ thị hàm số của nó cắt $Ox,Oy$ lần lượt tại $A$ và $B$ sao cho tam giác $OAB$ cân và qua điểm $M\left( {2;1} \right)$.

A. $\left[ \begin{array}{l}y = – 2x + 2\\y = x – 2\end{array} \right.$. B. $\left[ \begin{array}{l}y = – x + 3\\y = x – 1\end{array} \right.$. C. $\left[ \begin{array}{l}y = – \frac{1}{2}x + 2\\y = \frac{1}{2}x\end{array} \right.$. D. $\left[ \begin{array}{l}y = – 2x + 5\\y = 2x – 3\end{array} \right.$.

Câu 8 (TH). Điều kiện $\left\{ \begin{array}{l}x \ne 5\\x > 1\end{array} \right.$ là điều kiện xác định của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?

A. $\frac{1}{{\sqrt {{x^2} – 1} \left( {x – 5} \right)}} = 1$. B. $\frac{1}{{\sqrt {x – 1} \left( {x – 5} \right)}} = 1$. C. $\frac{{\sqrt {x – 1} }}{{x – 5}} = 1$. D. $\frac{1}{{\left( {\sqrt {x – 1} – 2} \right)}} = 1$.

Câu 9 (TH). Phương trình nào sau đây luôn là phương trình bậc nhất một ẩn $x$ với mọi giá trị của tham số m?

A. ${m^2}x – 2m = 3$. B. $\left( {m – 1} \right)x + m – 2 = 0$. C. $m{x^2} + x – 1 = 0$. D. ${m^2}x + 2 = – mx – x + 3m$.

Câu 10 (NB). Cho ba điểm M, N, P phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. $\overrightarrow {PM} + \overrightarrow {MN} = \overrightarrow {PN} $. B. $\overrightarrow {MP} – \overrightarrow {MN} = \overrightarrow {NP} $. C. $\overrightarrow {NM} – \overrightarrow {NP} = \overrightarrow {PM} $. D. $\overrightarrow {NM} + \overrightarrow {PM} = \overrightarrow {NP} $.

Câu 11 (NB). Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ $\overrightarrow a = \left( {2;3} \right)$?

A. $\overrightarrow d = \left( {2018; – 3027} \right)$. B. $\overrightarrow e = \left( { – 2;3} \right)$. C. $\overrightarrow b = \left( {4;6} \right)$. D. $\overrightarrow c = \left( { – 4; – 6} \right)$.

Câu 12 (NB). Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không tạo bởi hai trong số ba điểm đó?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 3.

Câu 13 (TH). Biết phương trình ${x^2} – \left( {{m^2} – 2} \right)x + m – 2 = 0$, với m là tham số, có tổng hai nghiệm là 7. Khi đó tích hai nghiệm của phương trình là bao nhiêu?

A. 1 hoặc -5 B. -5 C. -1 hoặc 5. D. 1.

Câu 14 (NB). Cho góc $0^\circ < \alpha < 90^\circ $. Khẳng định nào sau đây sai?

A. $\tan \alpha > 0$. B. $\cos \alpha < 0$. C. $\sin \alpha > 0$. D. $\cot \alpha > 0$.

Câu 15 (NB). Tập $S = \left\{ {q \in \mathbb{Q}\left| {25{q^4} – 9{q^2} = 0} \right.} \right\}$ có bao nhiêu phần tử?

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 16 (TH). Cho phương trình $ – {x^2} + 9x – 20 = 0$ có hai nghiệm ${x_1},{x_2}$. Tính giá trị biểu thức $P = \frac{{x_1^2 + x_2^2}}{{{x_1}{x_2}}}$?

A. $P = – \frac{{81}}{{20}}$. B. $P = \frac{{41}}{{20}}$. C. $P = – \frac{{121}}{{20}}$. D. $P = \frac{{81}}{{20}}$.

Câu 17 (NB). Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “$\sqrt 2 $là số vô tỉ”?

A. là số tự nhiên”. B. là số thực”.

C. không là số vô tỉ”. D. là số nguyên”.

Câu 18 (TH). Hàm số nào sau đây có tập xác định là $\mathbb{R}$?

A. $y = \frac{1}{{\left| {x + 1} \right| – 2}}$. B. $y = \frac{x}{{{x^2} + 1}}$. C. $y = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} – 2x + 1} }}$. D. $y = \frac{1}{{x – 2}}$.

Câu 19 (TH). Cho tam giác ABC có các góc A, B, C. Tìm khẳng định sai?

A. $\cot B = – \tan \left( {A + C} \right)$. B. $\cos A = – \cos \left( {B + C} \right)$.

C. $\sin A = \sin \left( {B + C} \right)$. D. $\tan \frac{B}{2} = \cot \frac{{A + C}}{2}$.

Câu 20 (NB). Cho các tập hợp sau:

Tập hợp A: “Tất cả các học sinh có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận”.

Tập hợp B: “Tất cả các học sinh nữ có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận”.

Tập hợp C: “Tất cả các học sinh nam có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận”.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $C = B\backslash A$. B. $C = A \cap B$. C. $C = A \cup B$. D. $C = A\backslash B$.

Câu 21 (NB). Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác EHF có $E\left( { – 1;3} \right),H\left( {3; – 4} \right),F\left( {4;2} \right)$. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác EHF.

A. $G\left( {\frac{8}{3};\frac{1}{3}} \right)$. B. $G\left( {2;3} \right)$. C. $G\left( {\frac{8}{3};3} \right)$. D. $G\left( {2;\frac{1}{3}} \right)$.

Câu 22 (TH). Cho ba vectơ $\overrightarrow a = \left( {2; – 2} \right),\overrightarrow b = \left( {1;4} \right),\overrightarrow c = \left( {5;2} \right)$. Biết $\overrightarrow c = \overrightarrow {ma} + \overrightarrow {nb} $. Tính $S = {m^2} + n$.

A. $S = \frac{{13}}{4}$. B. $S = \frac{{116}}{{25}}$. C. $S = \frac{{25}}{4}$. D. $S = 3$.

Câu 23 (TH). Trong các hàm số $f\left( x \right) = {x^4} – 2{x^2} – 1,g\left( x \right) = \sqrt {3 + x} + \sqrt {3 – x} ,h\left( x \right) = {x^3}.\left| x \right|,$

$k\left( x \right) = x\, – \frac{1}{x},\,\,l\left( x \right) = \frac{x}{{{{\left( {x – 1} \right)}^2}}}$ có m hàm số lẻ, n hàm số chẵn. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $m = n + 2$. B. $m = n$. C. $m = n + 1$. D. $m = n – 1$.

Câu 24 (TH). Cho tam giác ABC có I là trung điểm đoạn AB, và điểm M thỏa $\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 $. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. M là trung điểm đoạn ICB. M là đỉnh thứ tư hình bình hành ABCI.

C. M nằm trên trung trực của ICD. M là trọng tâm tam giác ICB.

Câu 25 (TH). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ${m^3}x = mx + {m^2} – m$ có nghiệm.

A. $m \ne – 1$. B. $m \in \left\{ {0;1} \right\}$. C. $m \in \left\{ {0;1; – 1} \right\}$. D. $m = 1$.

Câu 26 (TH). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó diện tích bằng nhau.

B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

C. Nếu hai tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu hai tam giác bằng nhau thì bán kính đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 27 (TH).

Quýt cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui

Chia ba mỗi quả quýt rồi

Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh

Trăm người trăm miếng ngọt lành

Quýt cam mỗi loại tính rành là bao?

A. 7 quả quýt, 10 quả cam. B. 8 quả quýt, 9 quả cam.

C. 11 quả quýt, 6 quả cam. D. 10 quả quýt, 7 quả cam.

Câu 28 (TH). Cho góc $\alpha $ thỏa mãn $\tan \alpha = 2$. Tính giá trị biểu thức $P = \frac{{2\sin \alpha – \cos \alpha }}{{\sin \alpha + 2\cos \alpha }}$.

A. $P = \frac{1}{2}$. B. $P = 0$. C. $P = \frac{1}{4}$. D. $P = \frac{3}{4}$.

Câu 29 (NB). Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho điểm $B\left( { – 1;3} \right)$,$D\left( {7; – 1} \right)$. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn BD.

A. $I\left( {4; – 2} \right)$. B. $I\left( {3;1} \right)$. C. $I\left( {\frac{8}{3}; – \frac{4}{3}} \right)$. D. $I\left( {3; – \frac{4}{3}} \right)$.

Câu 30 (TH). Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số $y = \sqrt {4 – 3x} $ và đường thẳng $y = – x$.

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 31 (TH). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ${x^2} + 2x + {m^2} = 0$ có hai nghiệm thực.

A. $\left| m \right| \ge 1$. B. $\left| m \right| < 1$. C. $m \le 1$. D. $ – 1 \le m \le 1$.

Câu 32 (NB). Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Bình phương của một số thực là một số dương khi và chỉ khi số đó không âm.

B. Tổng bình phương của hai số thực bằng 0 khi và chỉ khi một trong hai số đó bằng 0.

C. Bình phương một tổng của hai số thực bằng 0 khi và chỉ khi hai số đó đối nhau hoặc cùng bằng 0.

D. Hiệu các bình phương của hai số thực bằng 0 khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau.

Câu 33 (TH). Cho $\left( {{x_0},{y_0}} \right)$ là nghiệm của hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x} + \frac{2}{y} = – \frac{5}{6}\\\frac{{x + 1}}{x} + \frac{3}{y} = – \frac{1}{3}\end{array} \right.$. Tính giá trị biểu thức

$M = {x_0} + {y_0} – {x_0}{y_0}$?

A. $M = 16$. B. $M = – 4$. C. $M = 5$. D. $M = 6$.

Câu 34 (TH). Parabol $\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c$ có đồ thị như hình dưới. Tính $M = 4a + 2b – 3c$?

A. $M = 4$. B.$M = 15$

C. $M = 7$. D. $M = 1$

Câu 35 (TH). Cho hình bình hành ABCD có tâm O, G là trọng tâm tam giác BCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. $\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CA} $. B. $\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 $. C. $\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow 0 $. D. $\overrightarrow {GC} + 2\overrightarrow {GO} = \overrightarrow 0 $.

Câu 36 (VDC). Biết phương trình ${x^2} – 2mx – 1 = 0$ có hai nghiệm phân biệt ${x_1},{x_2}$ thỏa mãn biểu thức

$S = \left( {x_1^2 – 1} \right)\left( {x_2^2 – 4} \right)$ đạt giá tị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.

A. 7. B. 5. C. 3. D. 1.

Câu 37 (VD). Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho hai điểm $A\left( { – 2;5} \right),B\left( {2;2} \right)$. Điểm E thuộc trục $Ox$ sao cho $\left| {\overrightarrow {AE} + 2\overrightarrow {BE} } \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ điểm E?

A. $E\left( {\frac{2}{3};3} \right)$. B. $E\left( { – \frac{2}{3};0} \right)$. C. $E\left( {3;0} \right)$. D. $E\left( {\frac{2}{3};0} \right)$.

Câu 38 (TH). Cho hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}mx + 4y = 1\\x + \left( {m – 3} \right)y = m\end{array} \right.$ với m là tham số. Với giá trị nào của tham số m hệ phương trình vô nghiệm.

A. $m = – 1$. B. $m = 4$. C. $m \ne – 1$. D. $m = – 1$ hoặc $m = 4$.

Câu 39 (TH). Cho hàm số $y = a{x^2} + bx + c$ có đồ thị như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $a > 0,b < 0,c > 0$. B. $a > 0,b > 0,c < 0$.

C. $a > 0,b < 0,c < 0$. D. $a > 0,b > 0,c > 0$.

Câu 40 (VD). Người ta thiết kế một bến phà như hình vẽ. Khi phà di chuyển từ bờ M sang bờ N với vận tốc ${v_1} = 10\left( {m/s} \right)$ theo hướng vuông góc với bờ, do nước chảy với vận tốc ${v_2} = 6\left( {m/s} \right)$ cùng phương với bờ nên phà sẽ đi theo hướng của vectơ $\overrightarrow v $ là vectơ tổng của hai vectơ $\overrightarrow {{v_1}} $ và $\overrightarrow {{v_2}} $. Hãy tính vận tốc $v$ của phà khi đi từ bờ M sang bờ N.

A. $v = 16\left( {m/s} \right)$. B. $v = 8\left( {m/s} \right)$. C. $v = 4\left( {m/s} \right)$. D. $v = 2\sqrt {34} \left( {m/s} \right)$.

Câu 41 (TH). Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho các điểm $A\left( {1;4} \right),B\left( { – 3;2} \right),C\left( { – 3;5} \right),M\left( {{x_M};{y_M}} \right)$thỏa

$\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} – 2\overrightarrow {AC} = \overrightarrow 0 $, khẳng định nào sau đây đúng?

A. ${y_M} = \frac{1}{4}{x_M}$. B. ${y_M} = \frac{1}{3}{x_M}$. C. ${y_M} = 4{x_M}$. D. ${y_M} = – 2{x_M}$.

Câu 42 (TH). Cho $\alpha $ là góc thỏa $0^\circ < \alpha < 90^\circ $. Tìm biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào góc $\alpha $.

A. $M = {\left( {\sin \alpha + \cos \alpha } \right)^2} – \sin \alpha \cos \alpha $. B. $N = {\sin ^6}\alpha + {\cos ^6}\alpha + 3{\sin ^2}\alpha {\cos ^2}\alpha + 1$.

C. $P = {\cot ^2}\alpha – {\cos ^2}\alpha + 3$. D. $Q = {\tan ^2}\alpha – \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} + 2$.

Câu 43 (TH). Cho hai tập hợp $A = \left[ { – 1;3} \right)$ và $B = \left[ { – 2; – 1} \right]$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. $A\backslash B = \left[ {1; – 3} \right)$. B. $A \cup B = \left[ { – 1;3} \right]$. C. $A \cap B = \left\{ { – 1} \right\}$. D. $B\backslash A = \left[ { – 2; – 1} \right]$.

Câu 44 (TH). Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho hai điểm $M\left( {2; – 3} \right),N\left( { – 1;2} \right)$. Tìm tọa độ điểm E thuộc trục hoành, điểm F thuộc trục tung sao cho tứ giác MNEF là hình bình hành.

A. $E\left( {3;0} \right),F\left( {0;5} \right)$. B. $E\left( { – 3;0} \right),F\left( {0; – 5} \right)$. C. $E\left( { – 3;0} \right),F\left( {0;5} \right)$. D. $E\left( { – 5;0} \right),F\left( {0;3} \right)$.

Câu 45 (TH). Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB, AC. Gọi K là trung điểm MN. Hãy biểu diễn vectơ $\overrightarrow {AK} $ theo hai vectơ $\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} $.

A. $\overrightarrow {AK} = – \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} $. B. $\overrightarrow {AK} = – \frac{5}{6}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} $.

C. $\overrightarrow {AK} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} $. D. $\overrightarrow {AK} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} $.

Câu 46 (VD). Biết phương trình: $4\left( {{x^2} – 2x} \right) + 16\sqrt {\left( {x – 3} \right)\left( {x + 1} \right)} – 21 = 0$ có một nghiệm ${x_0} = \frac{{a + \sqrt b }}{2}$ với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức $S = {\left( {a + 1} \right)^2} + b$.

A. $S = 19$. B. $S = 21$. C. $S = 26$. D. $S = 17$.

Câu 47 (VD). Cho tam giác ABC, gọi G, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và trung điểm BC. Điểm M thỏa $2\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right|$. Khi đó điểm M thuộc đường sau đây?

A. Đường tròn tâm G, bán kính GIB. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn GI.

C. Đường trung trực của đoạn KGD. Đường tròn tâm I, bán kính IG.

Câu 48 (VD). Cho hàm số bậc hai $f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn $\left[ { – 2018;2018} \right]$ để phương trình $f\left( x \right) – m – 4 = 0$ có một nghiệm dương duy nhất.

A. 2026. B. 2020. C. 2025. D. 2024.

Câu 49 (VD). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2m + 1\\{x^2} + {y^2} = {m^2} – 2m + 3\end{array} \right.$ có nghiệm $\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ thỏa $P = {x_0}{y_0}$ đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 50 (VD). Cho hai tập hợp khác rỗng $A = \left[ {3m – 1;4} \right),B = \left( { – 3;{m^2} + 1} \right]$ với $m \in \mathbb{R}$. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập và tập B có phần tử chung duy nhất?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

———-Hết———

Đáp án

1- A 2- A 3- C 4- D 5- A 6- D 7- B 8- B 9- D 10- D
11- C 12- A 13- B 14- B 15- D 16- B 17- C 18- B 19- A 20- D
21- B 22- A 23- D 24- C 25- B 26- D 27- B 28- B 29- A 30- A
31- D 32- C 33- A 34- C 35- A 36- D 37- D 38- B 39- B 40- D
41- C 42- D 43- C 44- C 45- C 46- C 47- C 48- D 49- C 50- C
1
2
3
4
5
6
Bài trướcĐề Thi Toán 11 Học kì 1 Trường THPT Thăng Long Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án
Bài tiếp theoĐề Thi Toán 10 Học kì 1 Trường THPT Gò Vấp TP HCM Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây