Đề Thi Vật Lý 10 Học Kì 1 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

0
205

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Phương pháp giải:

Công thức cộng vận tốc: $\overrightarrow {{v_{tb}}} = \overrightarrow {{v_{tn}}} + \overrightarrow {{v_{nb}}} $

Giải chi tiết:

Ta có: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{v_{tb}} = \frac{{{s_1}}}{{{t_1}}} = \frac{9}{1} = 9km/h}\\{{v_{nb}} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} = \frac{{50}}{{60}} = \frac{5}{6}m/s = 3km/h}\end{array}} \right.$

Ta có: $\overrightarrow {{v_{tb}}} = \overrightarrow {{v_{tn}}} + \overrightarrow {{v_{nb}}} $

Do thuyền chạy ngược dòng sông nên: ${v_{tb}} = {v_{tn}} – {v_{nb}} \Rightarrow {v_{tn}} = {v_{tb}} + {v_{nb}} = 9 + 3 = 12km/h$

Câu 2: Đáp án B

Phương pháp giải:

Công thức tính gia tốc : $a = \frac{{v – {v_0}}}{t} \Rightarrow t = \frac{{v – {v_0}}}{a}$

Giải chi tiết:

Ta có: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{v_0} = 0}\\{a = 0,1m/{s^2}}\\{v = 36km/h = 10m/s}\end{array}} \right.$

Ta có : $a = \frac{{v – {v_0}}}{t} \Rightarrow t = \frac{{v – {v_0}}}{a} = \frac{{10 – 0}}{{0,1}} = 100s$

Câu 3: Đáp án B

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật II Niuton : $\vec F = m\vec a$

Công thức liên hệ giữa s, v và a : ${v^2} – v_0^2 = 2as \Rightarrow s = \frac{{{v^2} – v_0^2}}{{2a}}$

Giải chi tiết:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng.

Bóng chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát nên theo định luât II Niuton ta có:

$\overrightarrow {{F_{ms}}} = m\vec a{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)$

Chiếu (*) lên phương chuyển động ta có: ${F_{ms}} = ma \Leftrightarrow – \mu N = ma \Leftrightarrow – \mu mg = ma$

$ \Rightarrow a = – \mu g = – 0,1.9,8 = – 0,98m/{s^2}$

Áp dụng công thức liên hệ giữa s, v và a ta có:

${v^2} – v_0^2 = 2as \Rightarrow s = \frac{{{v^2} – v_0^2}}{{2a}} = \frac{{{0^2} – {{10}^2}}}{{2.\left( { – 0,98} \right)}} = 51m$

Câu 4: Đáp án D

Phương pháp giải:

Công thức tính gia tốc : $a = \frac{{v – {v_0}}}{t}$

Phương trình vận tốc : $v = {v_0} + at = 10 – 2t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)$

Công thức liên hệ giữa s, v và a : ${v^2} – v_0^2 = 2as \Rightarrow s = \frac{{{v^2} – v_0^2}}{{2a}}$

Giải chi tiết:

Ta có : $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{v_0} = 36km/h = 10m/s}\\{t = 5s}\\{{v_d} = 0}\end{array}} \right.$

Gia tốc của xe là : $a = \frac{{{v_d} – {v_0}}}{t} = \frac{{0 – 10}}{5} = – 2m/{s^2}$

Phương trình vận tốc của xe : $v = {v_0} + at = 10 – 2t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)$

Vận tốc của xe lúc t = 4s là : $v = 10 – 2.4 = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)$

Áp dụng công thức liên hệ giữa s, v và a cho 2 vị trí (lúc t = 4s đến khi dừng lại) ta có :

$v_d^2 – {v^2} = 2as \Rightarrow s = \frac{{v_d^2 – {v^2}}}{{2a}} = \frac{{{0^2} – {2^2}}}{{2.\left( { – 2} \right)}} = 1m$

Câu 5: Đáp án C

Phương pháp giải:

Phân tích chuyển động ném ngang thành 2 chuyển động trên Ox và Oy.

Trên Ox: Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc: ${v_x} = {v_0}$

Trên Oy: Vật chuyển động rơi tự do.

Giải chi tiết:

Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là: Chuyển động thẳng đều theo phương ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.

Câu 6: Đáp án B

Phương pháp giải:

Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực

Giải chi tiết:

Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 7: Đáp án D

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành: $\vec F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} $

Độ lớn của hợp lực: $F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha } $

Vì ${0^0}\; \le \alpha \le {180^0}\; \Rightarrow \left| {{F_1}\; – {F_2}} \right| \le F \le {F_1}\; + {F_2}$

Giải chi tiết: 

Cách giải :

Công thức xác định độ lớn của hợp lực : $F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha } $

Ta có : $\left| {{F_1}\; – {F_2}} \right| \le F \le {F_1}\; + {F_2} \Leftrightarrow 3 \le F \le 21$

→ Vậy 15N là giá trị có thể là độ lớn của hợp lực

Câu 8: Đáp án D

Phương pháp giải:

Tần số : $f = \frac{1}{T}$

Chu kì T là thời gian vật quay hết 1 vòng.

Giải chi tiết:

Chu kì của kim phút là : $T = 1h = 3600s$

Tần số của kim phút là : $f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{3600}}{s^{ – 1}}$

Câu 9: Đáp án D

Phương pháp giải:

Công thức tính độ lớn lực đàn hồi : ${F_{dh}} = k.\Delta l$

Trọng lực : $P = mg$

Khi vật nặng cân bằng thì : $P = {F_{dh}}$

Giải chi tiết:

Vật nặng chịu tác dụng của:

+ Lực đàn hồi: ${F_{dh}} = k.\Delta l$

+ Trọng lực: $P = mg$

Khi vật cân bằng thì: $\overrightarrow {{F_{dh}}} + \vec P = \vec 0 \Rightarrow P = {F_{dh}} = k.\Delta l = 100.0,1 = 10N$

Câu 10: Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật còn giữ được tính đàn hồi.

1
2
3
4
5
Bài trướcĐề Thi Toán 10 Học Kì 1 Trường THPT Nông Cống 3 Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết
Bài tiếp theoĐề Thi Vật Lý 10 Học Kì 1 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân TP Hồ Chí Minh Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây