Đề Thi Vật Lý 10 Học Kì 1 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

0
205

Câu 21: Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Quãng đường đi được không có tính tương đối

Câu 22: Đáp án A

Phương pháp giải:

Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó

Giải chi tiết:

Một người khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng : $P = m.g = 9,81.50 = 490,5N$

Câu 23: Đáp án B

Phương pháp giải:

Tầm ném xa: $L = {v_0}t = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}} $

Giải chi tiết:

Gói hàng thả từ máy bay được coi như là vật ném ngang từ độ cao h = 490m với vận tốc ban đầu ${v_0} = 150m/s$

Tầm bay xa của gói hàng là: $L = {v_0}t = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}} = 150.\sqrt {\frac{{2.490}}{{9,8}}} = 1500m$

Câu 24: Đáp án A

Phương pháp giải:

Phương trình chuyển động thẳng đều : $x = {x_0} + {v_0}t$

Giải chi tiết:

Phương trình chuyển động tổng quát : $x = {x_0} + {v_0}t$

Phương trình chuyển động bài cho : $x = 5 + 60t$

Đồng nhất hai phương trình ta có : $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_0} = 5km}\\{{v_0} = 60km/h}\end{array}} \right.$

Vậy chất điểm xuất phát từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

Câu 25: Đáp án D

Phương pháp giải:

Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng 0:

$\vec F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + … = \vec 0$

Giải chi tiết:

Ta có: $m = 3kg;\;g = 9,8m/{s^2};\alpha = {20^0}$

Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn trên hình vẽ:Khi hệ cân bằng ta có: $\vec P + \vec T + \vec N = \vec 0{\mkern 1mu} \Leftrightarrow \vec P + \vec T = – \vec N \Leftrightarrow \vec P + \vec T = \vec N’$

Xét tam giác N’OT vuông tại N’ ta có :

$\cos \alpha = \frac{P}{T} \Rightarrow T = \frac{P}{{\cos \alpha }} = \frac{{mg}}{{\cos \alpha }} = \frac{{3.10}}{{\cos 20}} = 31,92N$

Câu 26: Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Các dạng cân bằng của vật rắn là : Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

Câu 27: Đáp án C

Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là : ${F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{r} = m.{\omega ^2}.r$

Câu 28: Đáp án B

Phương pháp giải:

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

Giải chi tiết:

Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào lực ép hai mặt tiếp xúc. Do đo khi thay đổi lực ép hai mặt đó thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không thay đổi.

1
2
3
4
5
Bài trướcĐề Thi Toán 10 Học Kì 1 Trường THPT Nông Cống 3 Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết
Bài tiếp theoĐề Thi Vật Lý 10 Học Kì 1 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân TP Hồ Chí Minh Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây