Đề Thi Học kì 1 Toán 12 Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Nam Định Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

0
206

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

Phương pháp:

Hàm số bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó.

Cách giải:

$y = \frac{{3x – 1}}{{ – 2 + x}} = \frac{{3x – 1}}{{x – 2}}$ có TXĐ: $D = R\backslash \left\{ 2 \right\}$

Ta có $y’ = \frac{{ – 5}}{{{{\left( {x – 2} \right)}^2}}} < 0,\,\,\forall x \in D$ suy ra hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Câu 2: Đáp án B

Phương pháp:

Xác định khoảng trên TXĐ mà $y’ \ge 0$ (dấu “=” xảy ra ở hữu hạn điểm)

Cách giải:

$y = \ln x + 2 + \frac{3}{{x + 2}}$. TXĐ: $D = \left( { – 2; + \infty } \right)$

$y’ = \frac{1}{{x + 2}} – \frac{3}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = \frac{{x – 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}$

$y’ \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1 \Rightarrow $ Hàm số luôn đồng biến trên$\left( {1; + \infty } \right)$

Câu 3: Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào đồ thị hàm số.

Cách giải:

Dựa vào đồ thị, trên khoảng $\left( { – 1;3} \right)$, đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị lần lượt là $\left( {0;4} \right),\,\,\left( {2;0} \right)$

Câu 4: Đáp án D

Phương pháp:

– TXĐ

– Tính $f’\left( x \right)$, đánh giá dấu của $f’\left( x \right)$ và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số $y = f\left( x \right)$

Cực tiểu là điểm mà tại đó $f’\left( x \right)$ đổi dấu từ âm sang dương.

Cực đại là điểm mà tại đó $f’\left( x \right)$ đổi dấu từ dương sang âm.

Cách giải:

$y = \sqrt {{x^2} – 3x} $. TXĐ: $D = \left( { – \infty ;0} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)$

$y’ = \frac{{2x – 3}}{{2\sqrt {{x^2} – 3x} }} = 0 \Leftrightarrow x = \frac{3}{2} \notin D \Rightarrow $ hàm số không có cực trị.

Câu 5: Đáp án D

Phương pháp:

+) Tìm điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị.

+) $\Delta ABC$ vuông $ \Rightarrow \overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {AC} \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0$

Cách giải:

$y = {x^4} – 2m{x^2} + 2m – 3$. TXĐ: $D = R$

$y’ = 4{x^3} – 4mx;\,\,\,y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} = m\end{array} \right.$

Hàm số có 3 điểm cực trị $ \Leftrightarrow m > 0\left( * \right)$

Giả sử ba điểm cực trị lần lượt là $A\left( {0;2m – 3} \right),\,\,\,B\left( { – \sqrt m ; – {m^2} + 2m – 3} \right),\,\,\,C\left( {\sqrt m ; – {m^2} + 2m – 3} \right)$

$\overrightarrow {AB} = \left( { – \sqrt m ; – {m^2}} \right),\,\,\,\overrightarrow {AC} = \left( {\sqrt m ; – {m^2}} \right)$

Dễ thấy: Tam giác ABC cân tại A

Yêu cầu bài toán $ \Leftrightarrow AB \bot AC \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0 \Leftrightarrow – m + {m^4} = 0 \Leftrightarrow m\left( {{m^3} – 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 1\end{array} \right.$

So với điều kiện (*) suy ra $m = 1$ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 6: Đáp án B

Phương pháp:

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$

Nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = – \infty $ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f\left( x \right) = + \infty $ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f\left( x \right) = – \infty $ thì $x = a$ là TCĐ của đồ thị hàm số.

Cách giải:

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ – }} y = + \infty $ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ + }} y = – \infty $ nên $x = – 1$ là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .

Câu 7: Đáp án D

Phương pháp:

* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$

Nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = a$ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } f\left( x \right) = a \Rightarrow y = a$là TCN của đồ thị hàm số.

Cách giải:

Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y\left( {2 – 2017f\left( x \right)} \right) = 2 – 2017.\left( { – 1} \right) = 2019\\\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y\left( {2 – 2017f\left( x \right)} \right) = 2 – 2017.\left( { – 1} \right) = 2019\end{array} \right.$

Nên $y = 2019$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = 2 – 2017f\left( x \right)$

Câu 8: Đáp án A

Phương pháp:

* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$

Nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = a$ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } f\left( x \right) = a \Rightarrow y = a$là TCN của đồ thị hàm số.

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$

Nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = – \infty $ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f\left( x \right) = + \infty $ hoặc $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f\left( x \right) = – \infty $ thì $x = a$ là TCĐ của đồ thị hàm số.

Cách giải:

TXĐ: $D = \left( { – \infty ; – 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)$

Do $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm } y = 0$ nên đường thẳng $y = 0$ là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

${x^2} – 1 = 0 \Leftrightarrow x = \pm 1 \notin D \Rightarrow $ Đồ thị hàm số không có TCĐ.

Vậy, số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 1.

Câu 9: Đáp án B

Phương pháp:

Cách giải:

Xét các trường hợp sau:

TH1: Phương trình ${x^2} – mx – m + 5 = 0$ vô nghiệm

$ \Leftrightarrow \Delta < 0 \Leftrightarrow {m^2} + 4m – 20 < 0 \Leftrightarrow – 2 – 2\sqrt 6 < m < – 2 + 2\sqrt 6 $

Do $m \in Z$ nên $m \in \left\{ { – 6; – 5;…;2} \right\}$

TH2: Phương trình ${x^2} – mx – m + 5 = 0$có nghiệm trùng với nghiệm của tử số:

Phương trình ${x^2} – 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.$

Nếu $x = 1$ là nghiệm của mẫu $ \Rightarrow 1 – m – m + 5 = 0 \Leftrightarrow – 2m + 6 = 0 \Leftrightarrow m = 3$

Thay ngược lại khi $m = 3$ ta có: $y = \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{{x^2} – 3x + 1}} = 1 \Rightarrow $ Hàm số không có tiệm cận $ \Rightarrow m = 3\left( {tm} \right)$

Nếu $x = 2$ là nghiệm của mẫu $ \Rightarrow 4 – 2m – m + 5 = 0 \Leftrightarrow – 3m + 9 = 0 \Leftrightarrow m = 3$

Thay ngược lại khi $m = 3$ ta có: $y = \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{{x^2} – 3x + 1}} = 1 \Rightarrow $ Hàm số không có tiệm cận $ \Rightarrow m = 3\left( {tm} \right)$

Vậy $m \in \left\{ { – 6; – 5;…;2;3} \right\}$

Câu 10: Đáp án B

Phương pháp:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ tại điểm $M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ là $y = f’\left( {{x_0}} \right)\left( {x – {x_0}} \right) + {y_0}$

Cách giải:

Ta có: $y’ = 3{x^2} – 6x \Rightarrow y’\left( 3 \right) = 9$

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: $y = 9\left( {x – 3} \right) + 1 \Leftrightarrow y = 9x – 26$

Câu 11: Đáp án D

Phương pháp:

Đạo hàm: $\left( {\sqrt {u\left( x \right)} } \right)’ = \frac{{\left( {u\left( x \right)} \right)’}}{{2\sqrt {u\left( x \right)} }}$

Cách giải:

$y’ = \frac{{2\left( {\sin x} \right)’}}{{2\sqrt {\sin x} }} – \frac{{2\left( {\cos \,x} \right)’}}{{2\sqrt {\cos \,x} }} = \frac{{\cos \,x}}{{\sqrt {\sin x} }} + \frac{{\sin x}}{{\sqrt {\cos \,x} }}$

Câu 12: Đáp án C

Phương pháp:

Tính các đạo hàm y’ y’’ sau đó thay vào biểu thức $y” + 3y’ + 2y$ rồi rút gọn.

Cách giải:

$y = – 2017{e^{ – x}} – 3{e^{ – 2x}} \Rightarrow y’ = 2017{e^{ – x}} + 6{e^{ – 2x}},\,\,\,y” = – 2017{e^{ – x}} – 12{e^{ – 2x}}$

Ta có: $y” + 3y’ + 2y = – 2017{e^{ – x}} – 12{e^{ – 2x}} + 3\left( {2017{e^{ – x}} + 6{e^{ – 2x}}} \right) + 2\left( { – 2017{e^{ – x}} – 3{e^{ – 2x}}} \right) = 0$

Câu 13: Đáp án D

Phương pháp:

Nhận biết đồ thị hàm số bậc ba.

Cách giải:

Đồ thị cắt trục Oy tại điểm $\left( {0; – 1} \right)$ nên loại đáp án C

Xét hàm số $y = \frac{1}{3}{x^3} + 3x – 1$ có $y’ = {x^2} + 3 > 0,\,\,\forall x$. Hàm số luôn đồng biến trên R nên loại B

Xét hàm số $y = {x^3} – 3{x^2} – 3x – 1$ có $y’ = 3{x^2} – 6x – 3,\,\,y’ = 0 \Leftrightarrow x = 1 \pm \sqrt 2 $

Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm $x = 1 \pm \sqrt 2 $, nên loại A.

Câu 14: Đáp án A

Phương pháp:

+) Gọi $A\left( {{x_A};{y_A}} \right),\,\,\,B\left( {{x_B};{y_B}} \right)$

+) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A và B song song $ \Rightarrow y’\left( {{x_A}} \right) = y’\left( {{x_B}} \right)$

+) Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng $AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} – {y_A}} \right)}^2}} $

Cách giải:

$y = \frac{{x + 1}}{{x – 1}} = \frac{{x – 1 + 2}}{{x – 1}} = 1 + \frac{2}{{x – 1}}$

Ta có: TXĐ: $D = R\backslash \left\{ 1 \right\}$ và $y’ = \frac{{ – 2}}{{{{\left( {x – 1} \right)}^2}}}$

Gọi $A\left( {{x_A};{y_A}} \right),\,\,\,B\left( {{x_B};{y_B}} \right)\,\,\,\left( {{x_A} \ne {x_B}} \right)$

Theo giả thiết $y’\left( {{x_A}} \right) = y’\left( {{x_B}} \right) \Leftrightarrow \frac{{ – 2}}{{{{\left( {{x_A} – 1} \right)}^2}}} = \frac{{ – 2}}{{{{\left( {{x_B} – 1} \right)}^2}}} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_A} = {x_B}\left( L \right)\\{x_A} + {x_B} = 2\end{array} \right.$

$AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} + {{\left[ {1 + \frac{2}{{{x_B} – 1}} – 1 – \frac{2}{{{x_A} – 1}}} \right]}^2}} = \sqrt {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} + {{\left[ {\frac{{2\left( {{x_A} – {x_B}} \right)}}{{\left( {{x_A} – 1} \right)\left( {{x_B} – 1} \right)}}} \right]}^2}} $

$ \Rightarrow A{B^2} = 20 \Leftrightarrow {\left( {{x_B} – {x_A}} \right)^2}\left[ {1 + \frac{4}{{{{\left( {{x_A}{x_B} – {x_A} – {x_B} + 1} \right)}^2}}}} \right] = 20$

$ \Rightarrow {\left( {{x_B} – {x_A}} \right)^2}\left[ {1 + \frac{4}{{{{\left( {{x_A}{x_B} – 2 + 1} \right)}^2}}}} \right] = 20$, với ${x_A} + {x_B} = 2$

$ \Rightarrow \left( {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} – 4{x_A}{x_B}} \right)\left[ {1 + \frac{4}{{{{\left( {{x_A}{x_B} – 1} \right)}^2}}}} \right] = 20\,\,\,\left( * \right)$

Đặt ${x_A}{x_B} = a$

Phương trình (*) tương đương

$\left( {4 – 4a} \right)\left( {1 + \frac{4}{{{{\left( {a – 1} \right)}^2}}}} \right) = 20 \Leftrightarrow 4\left( {1 – a} \right) + \frac{{16}}{{1 – a}} = 20$

$ \Leftrightarrow 4{\left( {1 – a} \right)^2} – 20\left( {1 – a} \right) + 16 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 – a = 4\\1 – a = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = – 3\\a = 0\end{array} \right.$

TH1: $a = – 3 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 2\\{x_A}{x_B} = – 2\end{array} \right. \Rightarrow {x_A},\,{x_B}$ là nghiệm của phương trình ${X^2} – 2X – 3 = 0$

Suy ra $\left( {{x_A},{x_B}} \right) = \left( {3; – 1} \right) \Rightarrow {x_A} – {x_B} = 4$ hoặc $\left( {{x_A},{x_B}} \right) = \left( { – 1;3} \right) \Rightarrow {x_A} – {x_B} = – 4$

TH2: $a = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 2\\{x_A}{x_B} = 0\end{array} \right. \Rightarrow {x_A},\,{x_B}$ là nghiệm của phương trình ${X^2} – 2X = 0$

Suy ra $\left( {{x_A},{x_B}} \right) = \left( {30;2} \right) \Rightarrow {x_A} – {x_B} = – 2 < 0$ hoặc $\left( {{x_A},{x_B}} \right) = \left( {2;0} \right) \Rightarrow {x_A} – {x_B} = 2$

Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án A.

Câu 15: Đáp án A

Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số $y = f\left( x \right)$ trên $\left[ {a;b} \right]$

+) Bước 1: Tính y’, giải phương trình $y’ = 0 \Rightarrow {x_i} \in \left[ {a;b} \right]$

+) Bước 2: Tính các giá trị $f\left( a \right);\,\,f\left( b \right);\,\,f\left( {{x_i}} \right)$

+) Bước 3: So sánh các giá trị tính được ở Bước 2 và kết luận

Cách giải:

$y = \frac{{\ln x}}{x} \Rightarrow y’ = \frac{{\frac{1}{x}.x – \ln x}}{{{x^2}}} = \frac{{1 – \ln x}}{{{x^2}}},\,\,\,y’ = 0 \Leftrightarrow 1 – \ln x = 0 \Leftrightarrow x = e \in \left[ {1;e} \right]$

Ta có: $y\left( 1 \right) = 0,\,\,y\left( e \right) = \frac{1}{e} \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;e} \right]} y = 0$

Câu 16: Đáp án C

Phương pháp:

Sử dụng bất đẳng thức Cô si, đánh giá GTLN của diện tích hình chữ nhật thông qua độ dài cạnh của hình chữ nhật đó.

Cách giải:

Gọi x $\left( {0 < x < 8} \right)$ là một cạnh của hình chữ nhật, suy ra cạnh còn lại: $8 – x$

Diện tích của hình chữ nhật: $S = x\left( {8 – x} \right) \le {\left[ {\frac{{x + 8 – x}}{2}} \right]^2} \Leftrightarrow S \le 16$

Do đó ${S_{max}} = 16 \Leftrightarrow x = 8 – x \Leftrightarrow x = 4$

Câu 17: Đáp án D

Phương pháp:

+) Tính khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ.

+) Sử dụng phương pháp hàm số tìm GTNN.

Cách giải:

TXĐ: $D = R\backslash \left\{ 1 \right\}$

$M\left( {{x_M};{y_M}} \right) \in \left( C \right) \Rightarrow {y_M} = \frac{{{x_M} + 1}}{{{x_M} – 1}} \Rightarrow M\left( {{x_M};\frac{{{x_M} + 1}}{{{x_M} – 1}}} \right)$

Đặt $d\left( M \right) = d\left( {M;Oy} \right) + d\left( {M;Oy} \right) = \left| {{x_M}} \right| + \left| {\frac{{{x_M} + 1}}{{{x_M} – 1}}} \right|$

Nhận xét: Với $M\left( {0;1} \right)$ thì ta có: $d\left( M \right) = 1$. Do đó, để tìm GTNN của $d\left( M \right)$ ta chỉ cần xét khi $\left| x \right| \le 1 \Rightarrow – 1 \le x \le 1$

* Nếu $0 \le x < 1$ thì $d\left( M \right) = g\left( x \right) = x – \frac{{x + 1}}{{x – 1}}$

Ta có: $g’\left( x \right) = 1 + \frac{2}{{{{\left( {x – 1} \right)}^2}}} > 0,\,\,\forall x \in \left[ {0;1} \right) \Rightarrow g\left( x \right)$ nghịch biến trên $\left[ {0;1} \right)$ do đó $\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right)} g\left( x \right) = g\left( 0 \right) = 1$

* Nếu $ – 1 \le x \le 0$ thì $d\left( M \right) = g\left( x \right) = – x – \frac{{x + 1}}{{x – 1}}$

Ta có: $g’\left( x \right) = – 1 + \frac{2}{{{{\left( {x – 1} \right)}^2}}} \Rightarrow g\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + \sqrt 2 \notin \left[ { – 1;0} \right]\\x = 1 – \sqrt 2 \in \left[ { – 1;0} \right]\end{array} \right.$

Ta có: $g\left( 0 \right) = 1,\,\,g\left( { – 1} \right) = 1,\,\,g\left( {1 – \sqrt 2 } \right) = 2\sqrt 2 – 2$

$\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right)} g\left( x \right) = g\left( {1 – \sqrt 2 } \right) = 2\sqrt 2 – 2$

Do đó $M\left( {{x_M};{y_M}} \right)$ thỏa mãn đề bài là: $M\left( {1 – \sqrt 2 ;1 – \sqrt 2 } \right)$ suy ra: ${x_M} + {y_M} = 2 – \sqrt 2 $

Câu 18: Đáp án A

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị $\left( C \right)$ và đường thẳng $y = 2017$

Đếm số nghiệm của phương trình, từ đó kết luận số giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên (số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm bằng số giao điểm của hai đồ thị hàm số).

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm: ${x^3} – 3{x^2} + 2x + 2017 = 2017 \Leftrightarrow {x^3} – 3{x^2} + 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\\x = 2\end{array} \right.$

Do đó, giữa đường thẳng và $\left( C \right)$ có 3 điểm chung.

Câu 19: Đáp án C

Phương pháp:

Tìm m để phương trình hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt.

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

$m{x^3} – {x^2} – 2x + 8m \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {m{x^2}\left( {2m – 1} \right)x – 4m} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = – 2\\g\left( x \right) = m{x^2} – \left( {2m + 1} \right)x – 4m = 0\end{array} \right.$

Do đó $\left( {{C_m}} \right)$ cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt $ \Leftrightarrow g\left( x \right) = 0$ có hai nghiệm phân biệt khác –2

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\Delta = {\left( {2m + 1} \right)^2} – 16{m^2} > 0\\g\left( { – 2} \right) = 2m + 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\ – 12{m^2} + 4m + 1 > 0\\m \ne – \frac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\ – \frac{1}{6} < m < \frac{1}{2}\\m \ne – \frac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\ – \frac{1}{6} < m < \frac{1}{2}\end{array} \right.$

Câu 20: Đáp án D

Phương pháp:

Đặt $t = {x^2},\,\,t \ge 0$, tìm m để phương trình $\left( {m + 1} \right){t^2} – 2\left( {2m – 3} \right) + 6m + 5 = 0$ có hai nghiệm ${t_1},\,{t_2}$ thỏa mãn $0 < {t_1} < 1 < {t_2}$

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm: $\left( {m + 1} \right){x^4} – 2\left( {2m – 3} \right){x^2} + 6m + 5 = 0\,\,\,\left( 1 \right)$

Đặt $t = {x^2},\,\,t \ge 0$, phương trình trở thành: $\left( {m + 1} \right){t^2} – 2\left( {2m – 3} \right) + 6m + 5 = 0\,\,\,\left( 2 \right)$

Phương trình (1) có 4 nghiệm thỏa mãn ${x_1} < {x_2} < {x_3} < 1 < {x_4}$ khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm thỏa mãn $0 < {t_1} < 1 < {t_2} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < {t_1} < {t_2}\\\left( {{t_1} – 1} \right)\left( {{t_2} – 1} \right) < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < {t_1} < {t_2}\\{t_1}{t_2} – \left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 1 < 0\end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 1 \ne 0\\\Delta ‘ = {\left( {2m – 3} \right)^2} – \left( {m + 1} \right)\left( {6m + 5} \right) > 0\\S = \frac{{2\left( {2m – 3} \right)}}{{m + 1}} > 0\\P = \frac{{6m + 5}}{{m + 1}} > 0\\\frac{{6m + 5}}{{m + 1}} – \frac{{2\left( {2m – 3} \right)}}{{m + 1}} + 1 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne – 1\\\Delta ‘ = – 2{m^2} – 23m + 4 > 0\\S = \frac{{2\left( {2m – 3} \right)}}{{m + 1}} > 0\\P = \frac{{6m + 5}}{{m + 1}} > 0\\\frac{{3m + 12}}{{m + 1}} < 0\end{array} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 1\\\frac{{ – 23 – \sqrt {561} }}{4} < m < \frac{{ – 23 – \sqrt {561} }}{4}\\\left[ \begin{array}{l}m > \frac{3}{2}\\m < – 1\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m > – \frac{5}{6}\\m < – 1\end{array} \right.\\ – 4 < m < – 1\end{array} \right.$

1
2
3
4
5
Bài trướcĐề Thi Học kì 1 Toán 12 Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Bắc Ninh Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết
Bài tiếp theoĐề Thi Học kì 1 Toán 12 Trường THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây